K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Giải:

\(1+\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{37}{64}\Rightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=-\frac{27}{64}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=-\sqrt{\frac{27}{64}}\Leftrightarrow x=-\sqrt{\frac{27}{64}}+\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=\sqrt{\frac{27}{64}}-\frac{2}{3}\)

a)\(\left(\frac{1}{24.25}+\frac{1}{25.26}+...+\frac{1}{29.30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{24}-\frac{1}{30}\right).120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{120}.120+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow1+x:\frac{1}{3}=-4\)

\(\Rightarrow x:\frac{1}{3}=-4-1=-5\)

\(\Rightarrow x=-5.\frac{1}{3}=\frac{-5}{3}\)

b)\(1\frac{3}{5}+\left(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\right).x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{5}+\left[\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}\right].x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{5}+\frac{2}{5}.x=\frac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}.x=\frac{16}{5}-\frac{8}{5}=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{5}:\frac{2}{5}=\frac{8}{5}.\frac{5}{2}=\frac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow x=4\)

8 tháng 4 2019

bai2:

a.x=3/5 hoacx=3/5

8 tháng 4 2019

Bài 2 

a. \(-1\frac{2}{3}-|2x-1|:\frac{3}{5}=-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=\frac{5}{3}-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(|2x-1|=-\frac{1}{5}\)

Vì giá trị tuyệt đối luôn \(\ge0\)với mọi x

mà \(-\frac{1}{5}< 0\)

=> \(x\in\varnothing\)

19 tháng 3 2019

Bài 2:

a) \(\frac{4}{9}+x=\frac{-5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}-\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-15}{9}-\frac{4}{9}\)\(=\frac{-19}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-19}{9}\)

b) \(2,4:\left(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{24}{10}:\left(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}=\frac{24}{10}:\frac{3}{10}=\frac{24}{10}.\frac{10}{3}\)\(=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=8+\frac{3}{4}=\frac{35}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{4}:\frac{1}{2}=\frac{35}{4}.2=\frac{35}{2}\)

c) \(\frac{x+1}{-8}=\frac{-2}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

15 tháng 3 2018

Từng bài 1 thôi nha bn!!!

a) Xét hiệu: A = 9.(7x+4y) - 2. (13x+18y)

A = 63x + 36y - 26x - 36y

A = 37x \(\Rightarrow A⋮37\) Vì 7x + 4y chia hết cho 37

9.(7x+4y) chia hết cho 37

Mà A chia hết cho 37 

\(2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 là nguyên tố cùng nhau

13x+18y chia hết cho 37

Vậy nếu 7x+4y chia hết cho 37 thì 13x+18y chia hết cho 37 

17 tháng 9 2019

a)\(\left(x-2,5\right)^2=\frac{4}{9}\\ \left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\left(\pm\frac{2}{3}\right)^2\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{2}{3}\\x-\frac{5}{2}=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{19}{6}\\x=\frac{11}{6}\end{matrix}\right. \)

vậy....

b)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^3=\frac{-8}{27}\\ \left(2x+\frac{1}{3}\right)^3=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\\ 2x+\frac{1}{3}=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-1}{2}\)

vậy...

8 tháng 7 2016

a) \(14:\frac{0,4x+0,6}{x}=7\)

\(\frac{0,4x+0,6}{x}=2\)

0,4x + 0,6 = 2.x

2x - 0,4x = 0,6

1,6x = 0,6

x = 0,375

b) \(\left(160\%+\frac{2}{3}x-x\right).12=660\)

\(\left(160\%+\frac{2}{3}x-x\right)=55\)

\(x\left(\frac{2}{3}-1\right)=53,4\)

\(-\frac{1}{3}x=\frac{267}{5}\)

\(x=\frac{267}{5}.\frac{3}{-1}\)

\(x=-160,2\)

c) \(1:\frac{1.2.3.4.....31}{2.2.2.3.2.4.....2.32}=2^x\)

\(1:\frac{1.2.3.4.....31}{2^{31}.2.3.4.....31.2^5}=2^x\)

\(1:\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

\(2^{36}=2^x\)

\(x=36\)