\(1.CMR\):

\(n^6+n^4-2n^2\)\(⋮72\)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

1) Ta có \(B=n^6+n^4-2n^2=n^2\left(n^4+n-2\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)=\left(n-1\right)n^2\left(n+1\right)\left(n^2+2\right)\)

Nếu \(n=2k\Rightarrow B=\left(2k-1\right)4k^2\left(2k+1\right)\left(4k^2+2\right)⋮8\)

Nếu \(n=2k+1\Rightarrow B=2k.\left(2k+1\right)^2.2\left(k+1\right)\left[\left(2k+1\right)^2+2\right]⋮8\)

Vậy B  chia hết 8 với mọi n.

+ Nếu n chia hết 3 thì B chia hết 9. 

+ Nếu n không chia hết cho 3 thì n2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n2 + 2 chia hết cho 3. Mà n(n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra B chia hết cho 9. 

Tóm lại B cũng chia hết cho 9 với mọi n.

Lại có (9;8) = 1 nên B luôn chia hết cho 72.

2) Ta có \(a^2+3a+2=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Để tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 thì một trong hai số phải chia hết cho 3.

TH1: \(a+1=3k\Rightarrow a=3k-1\left(k\in Z\right)\)

TH2: \(a+2=3k\Rightarrow a=3k-2\left(k\in Z\right)\)

28 tháng 6 2017

Để (2^n-1);7 thì nó phải thuộc U(7) =1:-1;7;-7

2^n-11-17-7
n XX3X

Vậy n=3 thì   (2^n-1);7

13 tháng 11 2017

ko bít

13 tháng 11 2017

ko biết nói làm j

3 tháng 1 2019

Đặt \(Q=n^6+n^4-2n^2\)

\(\Rightarrow Q=n^2\left(n^4+n^2-2\right)\)

\(=n^2\left[\left(n^4-1\right)+\left(n^2-1\right)\right]\)

\(=n^2\left[\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+\left(n^2-1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)\)

\(=n\cdot n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+2\right)\)

* Nếu n chẵn. Đặt n = 2k (với k thuộc Z)

\(\Rightarrow Q=4k^2\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\left(4k^2+2\right)\)

\(=4k^2\left(2k-1\right)\left(2k+1\right)\cdot2\left(2k^2+1\right)\)

\(=8k^2\left(2k^2+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)⋮8\)

* Nếu n lẻ. Đặt n = 2k+1 (với k thuộc Z)

\(\Rightarrow\)\(Q = (2k + 1)^2 .2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) \)

\(= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) \)

\(k\left(k+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow Q⋮8\)

Vậy \(Q⋮8\)

** Nếu \(n⋮3\)

\(\Rightarrow n^2⋮9\Rightarrow Q⋮9\)

** Nếu \(n⋮̸3\)

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\)

\(n⋮̸3\Rightarrow n^2+2⋮3\)

\(\Rightarrow Q⋮9\)

\(\left(8;9\right)=1\Rightarrow Q⋮72\)

1 tháng 8 2021

Ta có (n2 + 3n - 1)(n + 2) - n3 + 2 

= n3 + 3n2 - n + 2n2 + 6n - 2 - n3 + 2

= 5n2 + 5n = 5n(n + 1) \(⋮5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

Bài 1:

Nếu $n$ không chia hết cho $7$ thì:

\(n\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 1^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 2^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 3^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 4\equiv -3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-3)^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 5\equiv -2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-2)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 6\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-1)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

Vậy \(n^3-1\vdots 7\) hoặc \(n^3+1\vdots 7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

b)

Đặt \(A=mn(m^2-n^2)(m^2+n^2)\)

Nếu $m,n$ có cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\) chẵn, do đó \(A\vdots 2\)

Nếu $m,n$ không cùng tính chẵn lẻ, có nghĩa trong 2 số $m,n$ tồn tại một số chẵn và một số lẻ, khi đó \(mn\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2\)

Tóm lại, $A$ chia hết cho $2$

---------

Nếu trong 2 số $m,n$ có ít nhất một số chia hết cho $3$ thì \(mn\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho $3$. Ta biết một tính chất quen thuộc là một số chính phương chia $3$ dư $0$ hoặc $1$. Vì $m,n$ không chia hết cho $3$ nên:

\(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Vậy \(A\vdots 3\)

-----------------

Nếu tồn tại ít nhất một trong 2 số $m,n$ chia hết cho $5$ thì hiển nhiên $A\vdots 5$

Nếu cả 2 số đều không chia hết cho $5$. Ta biết rằng một số chính phương khi chia $5$ dư $0,1,4$. Vì $m,n\not\vdots 5$ nên \(m^2,n^2\equiv 1,4\pmod 5\)

+Trường hợp \(m^2,n^2\) cùng số dư khi chia cho $5$\(\Rightarrow m^2-n^2\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2-n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

+Trường hợp $m^2,n^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$

\(\Rightarrow m^2+n^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2+n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

Tóm lại $A\vdots 5$

Vậy \(A\vdots (2.3.5)\Leftrightarrow A\vdots 30\) (do $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.

15 tháng 8 2019

Dạng 1:

a) \(x^4+y^2-2x^2y=\left(x^2-y\right)^2\)

b) \(\left(2a+b\right)^2-\left(2b+a\right)^2\)

\(=\left(2a+b-2b-a\right)\left(2a+b+2b+a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(3a+3b\right)\)

\(=3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

c) \(\left(x^2+1\right)^2-4x^2\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2\)

d) \(a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3+c^3-3abc-3a^2b-3ab^2\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2+2ab-ca-bc-3ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

15 tháng 8 2019

Dạng 2:

a) \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)

\(=\left(7n-2-2n+7\right)\left(7n-2+2n-7\right)\)

\(=\left(5n+5\right)\left(9n-9\right)\)

\(=45\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n-1\right)⋮3;5;9\) chứ không chia hết cho 7

Bạn xem lại đề.

b) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó chia hết cho 2 và 3.

Mặt khác \(\left(2;3\right)=1\)

Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2.3=6\) ( đpcm

7 tháng 9 2018

B1:a)(3x-5)2-(3x+1)2=8

[(3x-5)+(3x+1)].[(3x-5)-(3x+1)]=8

(3x-5+3x+1)(3x-5-3x-1)=8

9x2-15x-9x2-3x-15x+25+15x+5+9x2-15x-9x2-3x+3x-5-3x-1=8

-36x+24=8

-36x=8-24=16

x=16:(-36)=\(\dfrac{-4}{9}\)

Bài 5: 

a: \(=\left(xy-u^2v^3\right)\left(xy+u^2v^3\right)\)

b: \(=\left(2xy^2-3xy^2+1\right)\left(2xy^2+3xy^2-1\right)\)

\(=\left(1-xy^2\right)\left(5xy^2-1\right)\)

Bài 6:

a: \(\left(a+b+c-d\right)\left(a+b-c+d\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(c-d\right)^2\)

\(=a^2+2ab+b^2+c^2-2cd+d^2\)

b: \(\left(a+b-c-d\right)\left(a-b+c-d\right)\)

\(=\left(a-d\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=a^2-2ad+d^2-b^2+2bc-c^2\)