K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

bài này hơi dài nên bạn chỉ cần tính theo mạch phân tích từng ý(cơ bản sẽ ra thôi)

a, khi K1 đóng , K2 mở =>chỉ cần tính R2=Rtd

b,khi k1 mở,k2 đóng =>Rtd=R3

c,khi k1,k2 mở \(=>R1ntR2\)

d,k1,k2 đóng \(=>R2ntR4\)

6 tháng 7 2021

lộn xíu ý b, K1 mở,k2 đóng=>R1ntR2ntR4

25 tháng 7 2021

bài 1 ( nhx R nào mình ko nhắc đến thì có nghĩa nó ko có cđ dđ qua bn nhé)

a, mạch vẽ lại R2ntR1

\(R_{tđ}=2+6=8\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

b, (R1ntR2)//R5

\(R_{tđ}=\dfrac{8.10}{18}=\dfrac{40}{9}\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

c, R2nt[(R3ntR4)//R1]

\(R_{tđ}=6+\dfrac{2.14}{16}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(I_2=\dfrac{9}{7,75}=\dfrac{36}{31}\left(A\right)\)

\(U_{134}=9-\dfrac{36}{31}.6\approx2\left(V\right)\)

\(I_3=I_4=\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{7}\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)

d, mạnh như hình

\(R_{AB}=7,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{10.7,75}{17,75}=\dfrac{310}{71}\)

I1 I2 I3 I4 như ý c

\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

 

19 tháng 9 2021

Có đúng ko bạn

 

26 tháng 2 2021

a) K1, K2 cùng mở: mạch R1 nt R2 nt R3 => Rtđ=R1+R2+R3= 90 ( ôm )

b) K1 đóng, K2 mở: (R1//R2)nt R3 => \(R_{tđ}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{9}{2}\left(\Omega\right)\)

c) K1 mở K2 đóng: (R3//R2)ntR1 => \(R_{tđ}=\dfrac{R3.R2}{R3+R2}+R1=\dfrac{9}{2}\left(\Omega\right)\)

d) K1 và K2 cùng đóng R1//R2//R3 => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\Rightarrow R_{tđ}=1\left(\Omega\right)\)

26 tháng 2 2021

chết mình toàn thay R=3 ôm bạn sửa lại hộ mình

18 tháng 8 2016

a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2

Ta có: IA= I = I= I2 = 2A

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2

= 25.2 + 30.2 = 110 (V)

b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R= 25+30 = 55 (Ω)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\) 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)

(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3

=> R= 550 (Ω)

 

12 tháng 9 2016

thanks

12 tháng 11 2016

7 tháng 10 2017

hình vẽ đâu bn

7 tháng 10 2017

bây giờ có chữ nhưng lại không có mạch như vậy à