K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

1 + 1 

= 2

Sorry bn, mik chỉ thi HSG Toán thui

15 tháng 4 2019

=2
k chéo nha

11 tháng 5 2016

Câu 1:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

" Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm . Chẳng bao lâu tôi đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng ,........ "

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào ? Của ai ?

b) Từ bài học của Dế Mèn , em hãy rút ra bài học cho mình ?

Câu 2 : Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau . Đâu là câu trần thuật đơn có từ " là "

a) Mẹ em là giáo viên .

b) Mọi người gọi anh ấy là Sơn Tinh .

Câu 3 : Viết bài văn miêu tả 1 phiên chợ  tết .

11 tháng 5 2016

cn đề nào hay bài nào nữa k

1 tháng 5 2017

Hãy tả một người bạn thân mà em yêu quý!

5 tháng 5 2016

Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài
 

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
29 tháng 5 2018

Bạn thi tốt !!! Bạn ấn vào đề thi hsg trên mạng sẽ có

10 tháng 4 2018

Bn hỏi ông Google ấy

21 tháng 11 2016

Mình có mới thi cách vài tuần nhưng cô giáo chưa trả bài nên mình không nhớ đề nha mình chỉ biết là nó dễ thôi cô giáo bảo ở lớp mỗi mình được 10. Mình nhớ rồi chép cho bạn nhé nhưng nhớ tick cho mình:

1. Trắc nghiệm( mình không nhớ câu trắc nghiệm đâu chỉ nhớ câu hỏi thui)

Câu 1: Thế nào là từ tiếng việt?

Câu 2: Tiếng việt có nguồn gốc vay mượn từ đâu?

Câu 3: Xác định các từ sau là từ ghép hay từ láy và xếp riêng ra từng loại: sông núi, nhà cửa, nhỏ nhắn, xinh xinh.

Câu 4: Từ nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa: (chọn trắc nghiệm nhé bạn)

Câu 5: Nguyên tắc khi vay mượn từ để sử dụng

Câu 6: Cách hiểu đầy đủ về nghĩa của từ?

2. Tự luận:

Câu 1: Viết đoạn văn từ 7-8 câu rút ra bài học từ câu chuyện ''Ếch ngồi đáy giếng'' trong đó có sử dụng từ mượn ( nhớ chỉ được từ 7-8 thôi nhá bạn mà viết 6 câu hoặc hơn 9 câu thì bị trừ điểm đấy cô bảo chúng mình vật đấy )

NHỚ TICK CHO MÌNH

31 tháng 10 2016

Lớp mấy hả bạn?

29 tháng 4 2016

Bạn tham khảo thêm mấy đề năm trước nhé

Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Văn năm 2014 - Quận Tân Bình | Đề thi học kì

De thi hoc ki 2 - De thi hoc ki 2 lop 6

Chúc bạn học tốt!hihi 

29 tháng 4 2016

cảm ơn nhìu nha Nguyễn Thế Bảo

23 tháng 5 2018

Câu 1. 4 điểm Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:

“Nắng mưa từ những ngày xưa

Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan”

a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ?

b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ?

Câu 2. 6 điểm

“Tre xanh

Xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”

(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)

Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.

Câu 3. 10 điểm

Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường

đời đầu tiên và ân hận vô cùng.

Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà

xuất bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy.