Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m phải dùng mặt phẳng nghiêng
b. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một ròng rọc cố định.
c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng l0cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bẩy.
d. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ròng rọc động. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
câu 1 : vận tốc ô tô là 60km/h
câu 2: Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.
=> cần phải thắt dây an toàn
câu 3: vận tốc của ô tô là 50km/h
câu 4:
khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.
- Giữa các tòa nhà lớn thường có khe hở là để cho các khối bê tông giãn nở.
- Các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su là để ống dãn nở.
- ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ là để khí hoặc hơi xăng bay ra ngoài khi giãn nở.
- Không nên để xe đạp ngoài nắng vì khi nắng, không khí trong săm xe dãn nở làm nổ săm xe.
1.
Giải
Trong khoảng thời gian đó xe đi được quãng đường là:
S=V.t=20.0,6=12(m)
-ko
Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
1. để 2 vỏ bao diêm kẹp chặt quả bóng bàn. Tìm cách ghi nhớ vị trí đó, rồi dùng thước để đo
2.có thể áp dụng giống câu 1 cũng được
3.*S=v.T
đo v của mình và xem nếu đi đúng theo nó mất bao nhiêu thời gian thì có thể đếm được
4đặt đi đặt lại cây thước để có số đo độ dài thích hợp.
b. không. vì nếu đặt đi đặt lại nhiều lần, sai số sẽ càng lớn nên sẽ không có kết quả chính xác
ghi đại giống năm trước nhá
2. Đây là vận dụng nguyên lý tạo ánh qua lỗ nhỏ. Khi ánh sáng xuyên qua lỗ nhỏ, cho dù vật hứng sáng ở gần hay xa, thì nh của nó vẫn rõ. Võng mạc mắt người cũng tựa như màn hứng sáng. Với người mắt bị cận thị thì ánh thường ảnh rơi vào trước, màn hứng sáng (võng mạc), còn với người bị viễn thị thì ảnh rơi ra sau màn hứng sáng. ảnh không rơi vào màn hứng sáng thì nhìn không rõ. Khi mắt kính có đục lỗ nhỏ thì dù cận thị hay viễn thị, ảnh đều có thể hình thành trên võng mạc, cho nên nhìn được rõ.