K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

1.ĐK: n khác 2

Để A nguyên thì \(\dfrac{9}{n-2}\)nguyên <=> 9 chia hết cho n-2 hay n-2 là Ư(9) và n là số tự nhiên

Mà Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng sau:

n-2 -9 -3 -1 1 3 9
n -7(L) -1(L) 1(TM) 3(TM) 5(TM) 11(TM)

Vậy n={1;3;5;9} thì A nguyên.

2.Ta xét tích:

(102016+2)(102016-3)

=104032-102016-6

(102016-1)102016

=104032-102016

104032-102016-6<104032-102016

=>(102016+2)(102016-3)<(102016-1)102016

Chia cả 2 vế cho (102016-1)(102016-3)

=>\(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}< \dfrac{10^{2016}}{10^{2016}-3}\)

=>A<B

28 tháng 4 2017

#Bùi_Thị_Như_Quỳnh

1 tháng 9 2016

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

1 tháng 5 2018

\(A=\frac{2016^{2016}-1+3}{2016^{2016}-1};B=\frac{2016^{2016}-3+3}{2016^{2016}-3}\)

\(A=\frac{2016^{2016}-1}{2016^{2016}-1}+\frac{3}{2016^{2016}-1};B=\frac{2016^{2016}-3}{2016^{2016}-3}+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(A=1+\frac{3}{2016^{2016}-1};B=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

Vì \(\frac{3}{2016^{2016}-1}< \frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}< 1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

1 tháng 5 2018

\(A=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=\frac{2016^{2016}-1+3}{2016^{2016}-1}=1+\frac{3}{2016^{2016}-1}\)

\(B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}=\frac{2016^{2016}-3+3}{2016^{2016}-3}=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

Do  \(\frac{3}{2016^{2016}-1}>\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}>1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt !!! 

19 tháng 4 2017

Ta có :

\(A=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=\frac{\left(2016^{2016}-1\right)+3}{2016^{2016}-1}=1+\frac{3}{2016^{2016}-1}\)

\(B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}=\frac{\left(2016^{2016}-3\right)+3}{2016^{2016}-3}=1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

Vì \(2016^{2016}-1>2016^{2016}-3\) nên \(\frac{3}{2016^{2016}-1}< \frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{2016^{2016}-1}< 1+\frac{3}{2016^{2016}-3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

2 tháng 5 2017

2/

S = 2 + 22 + 23 +...+ 299

= (2+22+23) +...+ (297+298+299)

= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)

= 2.7 +...+ 297.7

= 7(2+...+297) chia hết cho 7

S = 2+22+23+...+299

= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)

= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)

= 2.31+...+295.31

= 31(2+...+295) chia hết cho 31

3/

A = 1+5+52+....+5100 (1)

5A = 5+52+53+...+5101 (2)

Lấy (2) - (1) ta được

4A = 5101 - 1

A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)

2 tháng 5 2017

4/

Đặt A là tên của biểu thức trên

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

........

\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)

Vậy...

5/

a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}

Vậy...

b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d 

=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}

Vậy...

2 tháng 4 2017

vì chữ số tận cùng của 2015 là 5 nên 2015 nhân với số nào thì tận cùng vẫn là 5

2016 tận cùng là 6 nên 2016 nhân với số nào tận cùng vẫn là 6

A=5+6=11

B= tan cung la 6

AxB=11x6=66

66 ko chia het cho 5

3 tháng 4 2017

Vì sao B có tận cùng là 6

11 tháng 4 2016

A và B= nhau

11 tháng 4 2016

to dong y voi cau traloi cua than dong dat viet

14 tháng 4 2019

1. \(\frac{2016}{2017}\)+\(\frac{2017}{2018}\)>1

2. A>B