K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

\(Q=m.c.\Delta t=5.380.\left(50-20\right)=57000J=57kJ\)

Nhiệt lượng cần truyền là

\(Q=mc\Delta t=5.380\left(50-20\right)=57000J\\ =57kJ\)

10 tháng 5 2022

Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F =6000N đi được quãng đường 2500m

Tính công của Đầu lực kéo của đầu tàu

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

7 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

\(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m

\(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500

\(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)

Thời gian mở hai vòi là:

\(t=\dfrac{15}{20}=7,5\left(phút\right)\)

6 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): (1,0đ)

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m (1,0đ)
↔10.m = 1500

→m = 1500/10 = 150 (kg) (1,0đ)

Thời gian mở hai vòi là:

t = 15/20 = 7,5 (phút) (1,0đ)

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

1) Một nồi nhôm có khối lượng 0,5 kg đựng 5 lít nước ở nhiệt độ 20° C , nhiệt lượng cần đun sôi 5 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/ kg. độ, của nước là 4200 J/kg. Độ : A. 2500000J C. 1715200J B. 250000J. D. 171520J 2) Người ta cung cấp cho 5 kg kim loại ở 20°C một nhiệt lượng 57kj thì khối kim loại này nóng lên đến 50°C. kim loại đó là gì?? 3) hai quả...
Đọc tiếp

1) Một nồi nhôm có khối lượng 0,5 kg đựng 5 lít nước ở nhiệt độ 20° C , nhiệt lượng cần đun sôi 5 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/ kg. độ, của nước là 4200 J/kg. Độ :

A. 2500000J C. 1715200J

B. 250000J. D. 171520J

2) Người ta cung cấp cho 5 kg kim loại ở 20°C một nhiệt lượng 57kj thì khối kim loại này nóng lên đến 50°C. kim loại đó là gì??

3) hai quả cầu cùng thể tích 1 = đồng 1 = chì được cung cấp nhiệt lượng như nhau .sau đó lần lượt bỏ chúng vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt độ của nước ở trường hợp nào tăng nhiều hơn? Biết Dc = 11300kg/m3, Dđ= 8900kg/m3, Cc = 130 j/kg. độ, Cđ = 380j /kg . k

4) nhiệt lượng cần truyền cho 2 lít nước ( nhiệt ddung riêng 4200J/kg. Độ) ở 20°C sôi là ?

Giải giúp mình với , mình cần gấp 😭😭 help me

5
15 tháng 4 2018

Câu 1 :

\(m_1=0,5kg\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(V_2=5l\rightarrow m_2=5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nồi nhôm tỏa ra là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thua vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_1-t_2\right)=5.4200.\left(100-20\right)=1680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=35200+1680000=1715200\left(J\right)\)

=> Chọn đáp án : C.

15 tháng 4 2018

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(m=5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(Q=57kJ=57000J\)

\(c=?\)

GIẢI :

Nhiệt dung riêng của kim loại đó là :

\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{57000}{5.\left(50-20\right)}=380J/kg.K\)

Mà ta có : Nhiệt lượng riêng của đồng là : \(c=380J/kg.K\)

Vậy kim loại đó là đồng.

7 tháng 8 2017

Tóm tắt :

\(m_{\text{đ}\text{ồng}}=m_1=128g=0,128kg\)

\(t1=8^{0C}\)

\(c1=380\) J/kg.K

\(m_{n\text{ư}\text{ớc}}=m_2=240g=0,24kg\)

t2 = t1 = 80C

\(c2=4200\) J/kg.K

m3 = \(190g=0,19\left(kg\right)\)

t3 = 1000C

t = 210C

-----------------------------------------

C3 = ?

Bài giải :

a)

Vì : t1 = t2 = 80C < t3 = 1000C nên => miếng hợp kim là vật tỏa nhiệt , nhiệt lượng kế và nước là vật thu nhiệt :

ta có PTCBN :

\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{Thu-v\text{ào}}< =>Q_1=Q_2\)

<=> ( m1.c1.\(\Delta t1+m2.c2.\Delta t2\) ) = m3.\(\Delta t3\) .C3

<=> ( 0,128.380.(\(21-8\)) + \(0,24.4200.\left(21-8\right)\) ) = 0,19.(\(100-21\)) .C3

<=> 632,32 + 13104 = 15,01c3

<=> 15,01c3 = 13736,32

=> c3 \(\approx915,145\) J/kg.K

7 tháng 8 2017

Bạn có thể giúp mình phần b được không

15 tháng 5 2019

Hỏi đáp Vật lý

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................