K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi về: lực, hướng của lực, đường đi

⇒ Đáp án D

23 tháng 3 2016

Dùng 1 ròng rọc động được lợi 2 lần về lực

Dùng 5 ròng rọc động được lợi số lần về lực là: 2 . 5 = 10 (lần)

Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, do vậy số đường đi bị thiệt là 10 lần.

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

Untitled.jpg

24 tháng 5 2016

a) Công của lực kéo:  A=F.S=120.15=1800(J)

b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)

Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)

24 tháng 5 2016

a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)

b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)

Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

Mình nghĩ thì là dùng lực bằng \(\frac{P}{4}\)

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 4 2017

Cơ học lớp 6

24 tháng 12 2016

Sử dụng ròng rọc trong hình 16.6b có lợi hơn về lực . Vì nó sử dụng lực kéo nhỏ hơn so với ròng rọc ở hình 16.6a

Chúc pn hok tốt !

10 tháng 1 2018

có lợi về lực

12 tháng 4 2016

a) Ròng rọc cố định sẽ làm thay đổi hướng của lực tác động vào nó.

b) Ròng rọc động sẽ làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (hoặc thiệt về đường đi 2 lần)

12 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Dùng ròng rọc cố định giúp ta có thể đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

Dùng ròng rọc động làm cho lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Ngoài ra, trên thực tế, người ta sử dụng palăng - là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng palăng vừa có thể làm giảm lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo trực tiếp.

Chúc bạn học tốt!hihi 

13 tháng 4 2016

Lc kéo cùng phương nhưng li ngược chiu vi trng lc

21 tháng 3 2017

khác phương và ngược chiều với trọng lực

24 tháng 5 2016

a/ Số cặp ròng rọc:

\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)

Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)

- Trọng lượng của kiện hàng:

P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)

- Khối lượng của kiện hàng:

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)

c/ công của lực kéo:

Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)

- Công của lực nâng vật:

An = P.S = 625.3 = 1875(J)

- Hệ thống palăng không cho lợi về công.

24 tháng 5 2016

Pạn tham khảo tại đây nhé!  http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf ok