Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}\)=\(\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}\)=\(\frac{xy+1}{3y+1}\) khác \(\frac{x}{3}\) sửa lại \(\frac{3xy+3}{9y+3}\)=\(\frac{xy+1}{3y+1}\)
c)\(\frac{3xy+3}{9y+3}\)=\(\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}\)=\(\frac{xy+1}{3y+1}\) khác \(\frac{x+1}{3+3}\) và \(\frac{x+1}{3+3}\)
\(\frac{x+1}{3+3}\)=\(\frac{x+1}{6}\)
Gì mà cậu gửi tận 2 câu hỏi liền ,khổ cậu nhỉ ... Để tớ trả lời cho:
1-A
2-B
3-D
4-C
5-A
Còn muốn câu trả lời rõ ràng thì liên hệ vs tớ nhé
Cho A=n(n+1)(n+2)
Ta phải chứng minh A = (n+2)n(n+1) chia hết cho 6
n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n, (n+1) và (n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
vậy với \(n\in Z\)
Tại sao từ dòng "Mà ƯCLN(2;3) = 1" bạn lại suy ra được A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)" vậy ạ
sao bài này dễ vậy bạn!