Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của mộ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

=> V = \(\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(m^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m=m1+D1.V=321,75(g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{v}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g/cm^3\right)\)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

D≈D1,07g/cm3

5 tháng 6 2016

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

5 tháng 6 2016

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

28 tháng 5 2021

Đây nha bạn

26 tháng 5 2017

Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1V (1)

m2 = m – D2V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có :

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

26 tháng 5 2017

thanks bạnvui

a) Bạn xem hình

undefined

Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương qua dây dẫn đến đèn và đến cực âm của nguồn điện.

b) Do đây là mạch điện nối tiếp nên cường độ dòng điện qua Đ2Đ2 và toàn mạch:

   I=I1=I2=1,5A

c) Do đây là mạch điện nối tiếp nên hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1Đ1:

   U=U1+U2

 ⇒U1=U−U2=10−3=7V

d) Nếu tháo 1 trong 2 đèn thì đèn còn lại không sáng do mạch điện đã bị hở.

mình vẽ hơi xấu bạn ạ 

27 tháng 5 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/48616.html

27 tháng 5 2017

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1V (1)

m2 = m – D2V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có :

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Cho mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho hai đèn, ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2.a, Vẽ sơ đồ mạch điện. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ...
Đọc tiếp

Cho mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho hai đèn, ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2.

a, Vẽ sơ đồ mạch điện. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

b, Nếu ampe kế A1 chỉ 0,5A và ampe kế A2 chỉ 1A thì cường độ dòng điện I qua am pe kế A trong toàn mạch là bao nhiêu?

c, Nếu nguồn điện trên có hiệu điện thế là U = 6V, hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là 4V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là bao nhiêu?

0
Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d