Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài hát về mùa xuân: Lắng nghe mùa xuân về, Khúc nhạc xuân, Mùa Xuân nho nhỏ,…
Bước 1: Chuẩn bị
a. Chuẩn bị nội dung trao đổi
Tự đặt ra và trả lời các câu hỏi:
- Chúng ta nên hiểu hai câu tục ngữ trên như thế nào?
- Hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn với nhau không?
- Trông xã hội hiện nay, ý nghĩa của hai câu trên còn đúng hay không?
b. Chuẩn bị cách trao đổi
- Có thái độ hòa nhã, tôn trọng người cùng trao đổi với mục đích của buổi trao đổi chính là để chia sẻ quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của người khác
- Bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình bằng những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục và ngôn từ lịch sự
- Lắng nghe và tôn trọng ý kiến khác biệt với ý kiến của mình vì một vấn đề có thể được nhìn nhận từ nhiều chiều, nhiều góc độ
Bước 2: Trao đổi
a. Trình bày ý kiến
- Thể hiện trực tiếp ý kiến của bản thân về vấn đề cần trình bày bằng một số mẫu câu như: Theo quan điểm của tôi…, Theo tôi…, Tôi nghĩ rằng,...
- Nêu lí lẽ và bằng chứng thuyết phục
- Sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phù hợp
b. Tiếp nhận, phản hồi ý kiến của người khác và bảo vệ ý kiến của mình
- Nghiêm túc lắng nghe và ghi chép ý kiến, câu hỏi của người khác
- Đặt câu hỏi về những vấn đề em chưa rõ bằng các mẫu câu: Có phải ý bạn là…, Bạn có thể nhắc lại câu hỏi không?
- Giải thích quan điểm của em nếu người nghe hiểu nhầm, đưa thêm các lí lẽ và bằng chứng mới để thuyết phục người nghe
- Bàn về những vấn đề em thấy chưa hợp lí trong phần chia sẻ
- Khích lệ phần trao đổi
tính bạn thật sự ? một điếu quá xa xỉ và khi có thì cực kỳ mỏng mAnh dễ vỡ, có thể tan nát vì sự hiểu lầm qua câu nói hỏi thăm sức khỏe bạn , quan tâm nhưng bị nghi là ích kỷ, xa lánh bạn>>>>>>>>>>>>>>.......................................................
hiếm ai có một tình bạn đẹp thực sự =) t thì...đã từng
"tình bạn" chắc chắn sẽ ko hoàn hảo nhưng mỗi người nên biết và thấu hiểu nhau
nó là một phần ko hề nhỏ trong quãng đời của bn, mang cho bn bao kỉ niệm đáng để nhớ :)
bây h còn ở bên nhau thì nên trân trọng, mai này mỗi ng` bước đi trên con đường riêng ròi....chắc sẽ quên nhau >:
p/s: đây là lần đầu t tl câu ngoài lề, thực sự là 1 câu hỏi rất hay, ko có lời giải nhất định!
- Trò chơi gồm 2 đội chơi có số lượng bằng nhau từ 5 – 6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4 ,5… các bạn phải nhớ số của mình.
- Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
- Khi quản trò gọi số nào thì số đó phải về.
- Một lúc quản trò có thể gọi hai, ba, bốn số.
I. TRƯỚC KHI NÓI
1. Chuẩn bị nội dung nói
- Dựa vào chính thực tế cuộc sống của mình và những điều em biết được từ sách báo, phương tiện nghe nhìn để trao đổi về một vấn đề mà em cho là quan trọng, có ý nghĩa.
- Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày:
- Nhớ lại những trải nghiệm của em
- Tìm thêm thông tin liên quan từ sách báo hoặc các phương tiện nghe nhìn để có được cái nhìn toàn diện hơn về đề tài muốn nói
- Ghi ngắn gọn một số ý quan trọng khi trình bày như: vấn đề trao đổi và các biểu hiện của nó, ý kiến của em, tác động của vấn đề và bài học rút ra sau khi bàn luận
- Dự kiến các nội dung người nghe có thể trao đổi để chuẩn bị phản hồi
2. Tập luyện
- Em cần tập luyện trước khi trình bày trước lớp.
- Em có thể tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói
II. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
1. Người nói:
- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và thể hiện sự tương tác với người nghe
- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ, bài hát…) để bài nói thuyết phục hơn
2. Người nghe:
- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày
- Ghi chép lại các ý quan trọng để nắm được nội dung chính của bài trình bày.
- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói
- Ghi lại một số nội dung sẽ trao đổi với người nói
Bài tham khảo:
Hiện nay có rất nhiều vấn đề đáng để chúng ta quan tâm như: ô nhiễm môi trường, nói tục chửi thề và một trong số đó không thể không kể đến bạo lực học đường. Vậy hiện trạng bạo lực học đường hiện nay của học sinh diễn ra như thế nào? Chúng ta dễ dàng bắt gặp những trường hợp đánh nhau, gây gổ, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến ai nấy đều lo lắng. Học sinh bây giờ chỉ cần có một chút hiềm khích thôi cũng có thể sẵn sàng lao vào ẩu đả và đánh nhau. Có lẽ nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh. Hay cũng có thể do lứa tuổi này học sinh đang muốn tự khẳng định mình nên muốn đánh nhau để thể hiện bản thân. Tất cả những điều đó đều gây ra bạo lực học đường và gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh bị đánh đến mức phải nhập viện hay phải nghỉ học, chuyển trường. Rõ ràng hậu quả của bạo lực học đường là vô cùng kinh khủng. Vậy để khắc phục được tình trạng đó thì có lẽ sự giáo dục của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng và cần thiết. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không xa vào những tệ nạn xã hội như vậy.
Tác giả hoàn toàn chính xác với nhận định: “Chỉ khi nhìn thẳng vào thiếu sót của bản thân mới có cơ hội để tự sửa mình và có thái độ khoan dung với lỗi lầm của người khác để thiết lập những mối quan hệ tốt, hướng tới điều tốt đẹp hơn”. Ở đây, khi con người dám nhìn thẳng vào thiếu sót của mình sẽ có thể tìm ra phương án để giải quyết, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm đó và không để những điêu sai trái ấy lặp lại. Ngược lại, nếu không chịu thừa nhận cái sai của mình mà biện minh, đổ lỗi thì cái sai kia không được sửa chữa tận gốc và rồi một ngày khác với tình huống tương tự thì lỗi sai trước đó có thể bị lặp lại. Mặt khác, khi dám nhìn nhận lỗi lầm của mình thì cũng sẽ bao dung với người khác. Bởi khi đã làm rõ lỗi lầm, cái sai của mình để dẫn đến thất bại thì chúng ta có thể dễ dàng tha thứ cho lỗi sai của người khác nhiều hơn. Như vậy, khi ai cũng biết lỗi sai của mình thì việc tự chịu trách nhiệm sửa chữa được giải quyết và tất cả các sai lầm được giải quyết thì đó có thể là con đường dẫn tới thành công. Không chỉ vậy, việc tự dám nhìn thẳng vào sự thật, nhìn nhận cái sai của mình sẽ làm con người mình ngày càng phát triển kiến thức, trình độ và cũng sẽ trở lên độ lượng, nhân từ.
EM HÃY CHIA SẺ VỀ NHỮNG ĐIỀU EM QUAN SÁT ĐƯỢC KHI NHÌN BẦU TRỜI
Xuất bản: 02/08/2022 - Cập nhật: 04/08/2022 - Tác giả: Hoài Anh
Gợi ý trả lời : Em hãy chia sẻ với bạn bè về những điều em quan sát được khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau. - trang 33 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo.
Cùng Đọc tài liệu gợi ý trả lời câu hỏi 1 thuộc phần Chuẩn bị đọc của phần Soạn bài Những cái nhìn hạn hẹp Chân trời sáng tạo - Bài 2 Ngữ văn 7 tập 1, giúp các em soạn bài thật tốt trước khi tới lớp.
Câu 1 Chuẩn bị đọc trang 33 SGK Ngữ văn 7 tập 1 CTST
Em hãy chia sẻ với bạn bè về những điều em quan sát được khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau.
Trả lời
* Khi nhìn bầu trời ở các vị trí khác nhau về độ cao sẽ thấy kích thước của các sự vật, sự việc diễn ra trên bầu trời khác nhau.
Ví dụ:
Quan sát bầu trời khi đứng dưới mặt đất và trên nóc tòa nhà cao tầng:
+ Khi em nhìn bầu trời ở dưới thấp: bầu trời cao, rộng bao la, những đám mây trôi lững lờ, bàn tay em khó có thể chạm tới.
+ Khi em nhìn bầu trời ở trên cao: bầu trời trở nên gần hơn,cảm giác như mình chạm đến được mây xanh.
* Khi nhìn bầu trời ở các vị trí khác nhau ở các địa điểm cách xa nhau thì cùng 1 sự vật, sự việc nhưng chúng ta sẽ nhìn thấy các góc độ khác nhau của sự việc đó.
Ví dụ:
Em quan sát bầu trời khi ở Hà Nội, khác với bầu trời khi ở Vĩnh Phúc cùng một thời điểm:
Từ các vị trí khác nhau, em thấy đám mây chuyển động và hình dạng của chúng cũng khác nhau.