Câu 9. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     Đọc bài văn sau:              Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố!Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị...
Đọc tiếp

     Đọc bài văn sau:             

Lời khuyên của bố

 

Con yêu quý của bố!

Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.

Con hãy hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy.

 

*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:

Câu 1.(0,5 điểm) Người bố khuyên con nghĩ tới những gương học tập nào?

A. Người thợ, người lính, các em nhỏ

B. Người thợ, các em nhỏ câm điếc.

C. Người thợ, người lính, các em nhỏ câm điếc.

Câu 2.(0,5 điểm)  Bố kể cho em biết việc học tập của trẻ em ở đâu?

 A. Nông thôn

 B. Nơi xa xôi hẻo lánh

 C. Khắp nơi trên thế giới

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3.(0,5 điểm) Người bố nêu những tấm gương học tập nhằm khuyên con điều gì?

A. Dù khó khăn đến đâu cũng cần phải hăng say học tập.

B. Học tập những tấm gương đó.

         C. Để biết đến những tấm gương học tập đó

Câu 4.(0,5 điểm) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài văn trên là gì  ?

A. So sánh.                      B. Nhân hóa.                C. Nhân hóa và so sánh

Câu 5.(0,5 điểm)   Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì:

A. Nhân loại vẫn tiến bộ văn minh.

B. Nhân loại không có gì thay đổi.

C. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Câu 6.(0,5 điểm) Người bố viết thư cho con để khuyên con điều gì?

A. Hãy khắc phục khó khăn, chăm chỉ học hành.

B. Trong lúc gặp nhiều khó khăn không cần học tập.

C. Học tập khó khăn quá thì nghỉ học.

 

*Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 7. ( 1 điểm)Từ lời khuyên của bố trong bài đọc trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 8. ( 1 điểm)   Câu : Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường!”. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì ) là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 9.(1 điểm) Câu: Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!

- Chủ ngữ là:…………………………………………………………………………...

- Vị ngữ là:……………………………………………………………………………..

Câu 10.( 1 điểm)  Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.Khi một...
Đọc tiếp

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                     Theo A-mi-xi

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ....................................................................................................., lớp học của con là .............................................................................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: (1,0) Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 6: (1.0đ) Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 7: (0,5đ) Trong câu“Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em     

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.                          

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: (0,5đ) Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9: (1.0đ) Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

.................................................................................................................................................

Câu 10: (1.0đ) Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

.......................................................................................................................................................................

3
2 tháng 2 2022

Thi à em 

 

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ..vũ khí....., lớp học của con là .............chiến trường...................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

  I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm...
Đọc tiếp

 

 

I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau:

 

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                                                  Theo A-mi-xi

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

          c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

          d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là .............................................................................. ......., lớp học của con là  ..................................................................., hãy coi sự ngu dốt là …………………………….

Câu 3: Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

 

 

Câu 6: Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

 

Câu 7: Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9:  Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

 

 

Câu 10: Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

 

 

0
13 tháng 7 2023

A. Danh từ

 

29 tháng 1 2024

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử… Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu....
Đọc tiếp

Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông-giọt máu thiêng của đất Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương: Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…

Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết  bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy. Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng 3, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc.

Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.

Giờ đây đến mùa biển động, tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.

Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ đến cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!

 

Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1:Trường Sa được so sánh với gì?               

A. Đất Mẹ.       B. Tấm gương khổng lồ.    C. Giọt máu thiêng của đất Việt.

Câu 2:Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào?   

A. Mùa gió chướng                         B. Mùa đông        C. Mùa gió mùa.

Câu 3:Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?

A. Vì Trường Sa rất đẹp.

B. Vì tác giả đã gửi một phần đời của mình ở đó.

C. Vì tác giả có nhiều đồng đội.

Câu 4:Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?

A. Nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.

B. Chịu đựng hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc.

C. Tất cả những phẩm chất trên.

Câu 5:Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đầu tiên của đoạn văn là:

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu

C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Câu 6:Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?                   

 

A.   Nghĩa gốc

B.   Nghĩa chuyển

 

Câu 7:Câu “Hè ấy, nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?         A. 1             B. 2              C. 3

1
17 tháng 1 2024

câu 1 : a                     câu 2 : a            câu 3 : b               câu 4 : a

câu 5 : a                      câu 6 : b             câu 7 : b

Mk ko chắc cho lắm ạk                                                                              Có j sai sót thì mk xl nhé !

31 tháng 1 2024

DT:Những lời ru của mẹ thật hay

ĐT:

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ

Thấp thoáng- Vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ

2 tháng 2 2024

Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ

Thấp thoáng là vị ngữ

Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ

18 tháng 11 2021

a. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say với => và niềm phấn khởi. 

b. Con hãy nghĩ tới các em nhỏ bị câm hay điếc và => mà vẫn thích đi học.

c. Tuy => nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại nhưng => thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
d. Do => tuy ngày mai lũ chim không về đậu ở cây này nữa nhưng ông tôi sẽ chặt cây để làm một việc khác.

Bài 2:Quan hệ từ của trong câu: “ Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu.”, có ý nghĩa là thuộc về, sở hữu gì đó của bạn trẻ. ( chắc zậy )

18 tháng 11 2021

thank bạn nha