Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Ta có a

=>Ta đặt A như sau:

A=(a+17)+(a+27)+............+(a+x7) + (b-x7)+...+(b-27)+(b-17)

Ở đây ta nên nhớ rằng các phân số có mẫu bằng 7 mà a cộng hoặc b trừ là các phân số có tử là các số tự nhiên lần lượt từ 17 vậy trong dãy trên sẽ xuất hiện 77 hoặc 147 nhưng chưa tối giản mà đề bài bảo là các phân số có mẫu 7 này phải tối giản và nhỏ hơn b và lớn hơn a xuất hiện 77 hoặc 147 vậy th xuất hiện 77 hoặc 147 phải loại do đó ta lại đặt B tiếp.

Ta có B=(a+77)+(a+147)+...+ (a+ x−67)+(b-x−67)....+(b-77)(trong này nếu bạn cần viết thêm cái b-x−67 và (a+x−67 cũng được hoặc không viết cũng được nhưng tớ viết thế cho dễ hiểu)

Vậy lúc này ta phải lấy A-B để loại bỏ đi trùơng hợp a cộng với số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản và b trừ đi số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản.

=>Cần lấy A - B để tìm ra

Ta lấy A - B để tính tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

21 tháng 7 2020

Ta có a

=>Ta đặt A như sau:

A=(a+17)+(a+27)+............+(a+x7) + (b-x7)+...+(b-27)+(b-17)

Ở đây ta nên nhớ rằng các phân số có mẫu bằng 7 mà a cộng hoặc b trừ là các phân số có tử là các số tự nhiên lần lượt từ 17 vậy trong dãy trên sẽ xuất hiện 77 hoặc 147 nhưng chưa tối giản mà đề bài bảo là các phân số có mẫu 7 này phải tối giản và nhỏ hơn b và lớn hơn a xuất hiện 77 hoặc 147 vậy th xuất hiện 77 hoặc 147 phải loại do đó ta lại đặt B tiếp.

Ta có B=(a+77)+(a+147)+...+ (a+ x−67)+(b-x−67)....+(b-77)(trong này nếu bạn cần viết thêm cái b-x−67 và (a+x−67 cũng được hoặc không viết cũng được nhưng tớ viết thế cho dễ hiểu)

Vậy lúc này ta phải lấy A-B để loại bỏ đi trùơng hợp a cộng với số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản và b trừ đi số nguyên không có mẫu là 7 khi tối giản.

=>Cần lấy A-B để tìm ra

Ta lấy A-B để tính tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

10:

n lẻ nên n=2k-1

=>A=1+3+5+7+...+2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là:

\(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\) là số chính phương(ĐPCM)

4 tháng 9 2023

cảm on haha

11 tháng 10 2017

2+4+6+8+...+100

10 tháng 4 2018

https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-8-tinh-tong-cac-phan-so-toi-gian.321482/

bn vào link đây tham khảo câu tl của bn :23121999chien

11 tháng 4 2018

cảm ơn bạn vui

31 tháng 5 2018

a)

\(\frac{3}{5}=\frac{18}{30};\frac{7}{10}=\frac{21}{30}\)

Gọi tử số của một phân số thỏa mãn là a

\(\Rightarrow\frac{18}{30}< \frac{a}{30}< \frac{21}{30}\Rightarrow a\in\left\{19,20\right\}\)

Vậy, tổng là : \(\frac{19+20}{30}=\frac{39}{30}\)

b)

\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)

Gọi mẫu của một phân số thỏa mãn là b

\(\Rightarrow\frac{2}{12}< \frac{2}{b}< \frac{2}{9}\Rightarrow b\in\left\{11;10\right\}\)

Vậy, tổng là : \(\frac{2}{11}+\frac{2}{10}=\frac{20+22}{110}=\frac{42}{110}=\frac{21}{55}\)

1 tháng 8 2021

a,Phân số có mẫu bằng 15 là:\(\dfrac{4}{15}\)

b,Phân số có mẫu bằng 10 là:\(\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\)