Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn cho mình biết cả những câu ghép có trong đoạn văn nữa nha
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
Trăng quầng thì hạn , trăng tán thì mưa
Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơi đây nhiều , nhân dân coi tôi như người làng trên thương yêu tôi hết mực , nhưng sao sức quyến rũ , nhớ thương vẫn ko mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Đúng ko bạn
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.
c) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Trăng quầng………thì…….hạn, trăng tán…thì………….mưa.Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ….ở…… chân trời, sau rặng tre đen ……ở………. một ngôi làng xa.Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi …như………. người làng…và… yêu thương tôi hết mực, …nhưng……… sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt…bằng……mảnh đất cọc cằn này.
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Từ thay thế cho từ quê hương trong đoạn "
Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không bằng mảnh đất cọc cằn này.
A. Làng quê B. Đây C. Phong cảnh D. Mảnh đất cọc cằn
Câu " Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo." thể hiện mối quan hệ gì ?
A . Tăng tiến B . Tương phản C. Giả thiết - kết quả D. Nguyên nhân - kết quả
tôi / đã đi nhiều nơi , đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân / coi tôi như người làng và yêu tôi tha thiết
hok tốt nk
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Là D nha
Chúc bạn học thật tốt!!!!