1. X là dung dịch AIC33. Y là dung dịch NaOH.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

25 tháng 1 2022

Cho  a gam SO2 tác dụng với oxi ở điều kiện thích hợp thu được SO3. Hấp thụ SOvào nước được 300 ml dd H2SO4 1 M

   a) Viết PTHH và tính a?

   b) Cho 15,3g nhôm oxit vào dd axit ở trên đến khi pứ xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng?

15 tháng 7 2019

+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O

_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)

2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)

_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)

FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)

+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)

27 tháng 7 2021

sao n AlCl3(đầu) lại nhân 2 vậy ạ

  

6 tháng 9 2023

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

6 tháng 9 2023

ko có trường hợp Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư à bạn?

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 7 2017

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

31 tháng 8 2017

ta có nAl(OH)3(1)= 6,24/78= 0,08 (mol); nNaOH(1)= 0,24*1= 0,24 (mol);

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (1)

0,08------0,24---------0,08

ta có NaOH hết.

Al(OH)3 + NaOH---> NaAlO2 + 2H2O; (2)

0,06----------0,06 (mol)

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (3)

0,013-----0,04 (mol)

ta có nAl(OH)3 sau pư= 4,68/78= 0,06 (mol);

=> nNaOH(2)= 0,06 (mol)

ta có nNaOH thêm vào= 0,1*1=0,1 (mol)

=> nNaOH(3)=0,1-0,06=0,04 (mol);

=> nAlCl3( trong X)=0,08+ 0,013=0,093(mol);

CM (X)= 0,093/0,1= 0,93 (M)

24 tháng 8 2016

H+         +        OH- ®    H2O

Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol

Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol  ® [H+]= 0,01M  ®   pH = 2

Ví dụ 2.  Cho dung dịch A là một hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M

a)    Tính pH của dung dịch A và dung dịch B

b)     Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.

 

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 7 2017

 

Giải

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)

Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

3 tháng 10 2021

Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:

PTHH:

2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu

a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol         \(\rightarrow\)    \(\frac{3}{2}\)a mol

Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:

mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38

\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol

a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g

b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch 

m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

3 tháng 2 2022

???????????????????????????