Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M
a) PTHH: Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH, nAl(phản ứng) = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nAl(phản ứng) = \(0,05\times27=1,35\left(gam\right)\)
b) - Tính mmuối ?
Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05\times342=17,1\left(gam\right)\)
- Tính maxit ?
Theo PTHH, nH2SO4 = nH2 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{H2\text{S}O4}=0,15\times98=14,7\left(gam\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right);\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{2}>\frac{0,15}{3}\)
=> Al dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al phản ứng:
\(m_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)(1)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2(SO4)3 :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c) PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Từ (1) ở câu a, ta được: nAl(dư)= 0,05 (mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3.0,5}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4 cần thêm:
\(m_{H_2SO_4\left(thêm\right)}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
Cho mình hỏi chút. Bài 1 sao C% = 2 vậy. Mình tưởng C%= 98 chứ nhỉ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Ta có:
\(m_{dd}=400.1,6=640\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=640.15\%=96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{96}{98}=\frac{48}{49}\left(mol\right)\)
Gọi thể tích nước cần thêm vào là x (l).
Thể tích dung dịch sau khi thêm vào là: 0,4 + x (l)
\(\Rightarrow\frac{\frac{48}{49}}{0,4+x}=1,5\)
\(\Leftrightarrow x\approx0,253\left(l\right)\)
PS: Sao cái đề nào đáp số cũng xấu hết vậy?
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
\(m_2=\dfrac{15}{30\%}=50\left(g\right)\\ m_1=50-15=35\left(g\right)\)