Khi chụp X- quang phổi nhân viên y tế sẽ chụp phần nào? Vì sao?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

TL :

Nhân viên y tế chụp phần phổi

Vì 

X-quang hay tia X là một dạng bức xạ năng lượng cao. Các chùm tia X có bức xạ cao được phát ra từ máy chụp X-quang có khả năng xuyên qua thành phần dịch và các mô mềm trong cơ thể người một cách dễ dàng. Từ đó tạo ra hình ảnh giúp các bác sĩ có thể quan sát và có những chẩn đoán bệnh chính xác.

Chụp X-quang giúp chẩn đoán chính xác nhiều bệnh lý 

Nếu mô có độ đậm đặc càng cao thì tia X càng khó xuyên qua, cụ thể là các mô đặc như xương. Chụp X-quang là một phương pháp được áp dụng phổ biến trong công tác chẩn đoán nhiều bệnh lý, đặc biệt là các bệnh lý về xương khớp. 

Phương pháp này giúp khắc phục nhược điểm của cách khám bằng mắt thông thường là không thể quan sát được những vấn đề bất thường bên trong cơ thể. Do đó, các dấu hiệu của bệnh sẽ được phát hiện sớm và điều trị một cách có hiệu quả hơn. 

2. Nguyên lý chụp X-quang

Tia X từ máy chụp X-quang có khả năng truyền thẳng và đâm xuyên qua vật chất, ở đây cụ thể là cơ thể con người. Cường độ tia càng tăng thì sự đâm xuyên này càng trở nên dễ dàng. Chính nhờ tính chất xuyên sâu của tia X mà thông thường người ta chỉ dùng để chụp các mô cứng như răng, xương,... 

Bên cạnh đó, tia X còn có tính bị hấp thu nên sau khi xuyên qua vật chất, một phần năng lượng bị hấp thu khiến cho cường độ chùm tia X giảm xuống dần.  

Nguyên lý chụp X-quang như sau: sau khi chùm tia X xuyên qua khu vực cần chiếu chụp trên cơ thể thì sẽ suy giảm do bị các cấu trúc hấp thụ. Tùy thuộc và độ dày và mật độ cấu trúc tia X đi qua mà sự suy giảm này cũng sẽ có sự khác nhau nhất định. Cuối cùng, chùm tia X gặp bộ phận thu nhận (film, detector, màn chiếu,...) và trải qua quá trình xử lý hình ảnh để cho ra kết quả cuối cùng. 

Một trong những điểm khác biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy chụp X-quang chính là bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh. 

3. Quá trình chụp X-quang diễn ra như thế nào?

Tùy thuộc vào bộ phận cần thăm khám mà người bệnh sẽ được yêu cầu giữ cơ thể ở những tư thế khác nhau như nằm, ngồi hoặc đứng. Đối với chụp X-quang phổi thì để ghi lại được rõ nét hình ảnh, người bệnh có thể phải nín thở trong một vài giây. 

Phía sau bộ phận cơ thể cần chụp sẽ đặt bộ phận ghi nhận hình ảnh hoặc phim X-quang. Tia X khi đi qua cơ thể sẽ có một phần được giữ lại và phần còn lại sẽ đi xuyên qua để đến bộ phận ghi nhận hình ảnh và cho ra hình ảnh hiển thị cuối cùng. 

Như đã nói ở trên về nguyên lý chụp X-quang, càng có nhiều tia X chiếu được đến phim thì hình ảnh thu được càng đen. Do đó mà những bộ phận cơ thể rỗng hoặc đầy khí (ví dụ như phổi) thì sẽ cho hình ảnh đen, trong khi các mô đặc (như xương) sẽ cản trở nhiều tia X và cho ra hình ảnh trắng. Còn các cơ, các tạng hoặc các mô mềm trong cơ thể thì hình ảnh ghi lại được có màu xám, tùy thuộc và độ đậm đặc của chúng. 

4. Các trường hợp chỉ định và chống chỉ định chụp X-quang

Chụp X-quang là kỹ thuật thường được bác sĩ áp dụng để chẩn đoán nhiều các loại bệnh lý khác nhau. Một số trường hợp được chỉ định chụp X-quang như:

- Kiểm tra khu vực trên cơ thể bị đau, có dấu hiệu bất thường.

- Theo dõi diễn tiến của bệnh.

- Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh.

- Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh xương khớp (viêm khớp, gãy xương,...), bệnh tim mạch (tắc mạch,...), bệnh phổi, nhiễm trùng, có khối u ở vú hoặc các bệnh về răng miệng. 

Bên cạnh đó cũng có một số đối tượng được khuyến cáo là không nên chụp X-quang như phụ nữ có thai. Để hạn chế tối đa ảnh hưởng của tia X đến sự phát triển của thai nhi, thai phụ chỉ nên thực hiện chụp X-quang khi thật sự cần thiết và bắt buộc phải có chỉ định của bác sĩ. 

 Phụ nữ có thai không nên chụp X-quang 

5. Lưu ý cần biết trước khi chụp X-quang 

Thông thường, người bệnh không cần đặc biệt chuẩn bị gì trước khi tiến hành chụp X-quang. Tuy nhiên, để quá trình chụp diễn ra thuận lợi và cho kết quả chính xác nhất, nên lưu ý một số điều như sau:

- Ở vị trí cần chụp X-quang, bạn nên cởi quần áo để bộc lộ rõ vùng tổn thương. 

- Tháo bỏ hết các vật dụng bằng kim loại trên người như đồ trang sức, điện thoại, móc khóa,... để tránh gây cản trở quá trình chụp X-quang bởi kim loại có khả năng ngăn cản tia X đâm xuyên qua cơ thể. 

- Một số trường hợp có thể được yêu cầu uống hoặc tiêm thuốc cản quang. 

- Nếu chụp X-quang ruột, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành thụt tháo và làm sạch ruột trước khi chụp. 

- Ngoài ra còn có một số kỹ thuật chụp X-quang đặc biệt người bệnh cần thực hiện chuẩn bị theo những yêu cầu cụ thể của bác sĩ. 

8 tháng 6 2016

- Chức năng ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Chức năng nội tiết: do đảo tụy đảm nhận, đảo tụy có 2 loại tế bào: Tế bào tiết glucagôn, tế bào tiết Isulin.

- Khi đường huyết tăng sẽ kích thích tế bào tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen. 

- Khi đường huyêt giảm sẽ kích thích tế bào tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ.

8 tháng 6 2016

* Chức năng của tuyến tuỵ:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).

+ Chức năng nội tiết: Do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.

8 tháng 6 2016

-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra : 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối 
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp 
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất 
định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được 
gọi là những bản năng. 
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,... 
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá 
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống 
như 1 thói quen vậy: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

8 tháng 6 2016

 -Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra : 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối 
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp 
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất 
định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được 
gọi là những bản năng. 
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,... 
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá 
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống 
như 1 thói quen vậy: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

6 tháng 10 2016

Không khi nào cơ gấp và cơ duỗi của cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co hoặc cùng duỗi tối đa. 
Vì cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể chỉ cùng co hoặc cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng nhận kích thích tức là hệ thống tế bào cơ ở trạng thái trơ tuyệt đối - vốn chỉ xảy ra ở những người bị bại liệt! 

6 tháng 10 2016

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

3 tháng 8 2021

là A nha bạn !!!

Học tốt nhé ~

3 tháng 8 2021

lộn D nha 

học tốt ~

28 tháng 7 2021

D

hok tốt^^

21 tháng 10 2016

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
 

18 tháng 12 2016

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôi

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệt

C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                  D. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

A. Tuyến nhờn     B. Mạch máu        C. Sắc tố da                   D. Thụ quan

Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân  B. Má                             C. Bụng chân       D. Đầu gối

Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan                  B. Mạch máu        C. Tuyến mồ hôi  D. Cơ co chân lông

Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ trán                                                      B. Hạn chế bụi bay vào mắt

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt                  D. Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Bảo vệ cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt                      D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?

A. 85%                 B. 40%                 C. 99%                 D. 35%

Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông                         B. Tuyến nhờn

C. Tuyến mồ hôi                               D. Tầng tế bào sống

Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:

A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao

B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức

C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng            B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa                         D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?

A. Tránh để da bị xây xát                           B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ

C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da            D. Tập thể dục thường xuyên

Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch                  B. Bò                    C. Cá mập            D. Khỉ

Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?

A. Tả                    B. Sốt xuất huyết           C. Hắc lào            D. Thương hàn

Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                   B. dây thần kinh. C. cúc xináp.        D. nơron.

Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do:

A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi trục

Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi nhánh.

Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

A.  Não                B.Tuỷ sống          C. Cơ quan vận động     D. Cơ quan cảm giác

1
27 tháng 2 2021

CÂU                                                                                                                                                                                                     1.A

2  .B                

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20 .A