Dùng một ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi cách ghi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng một ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi cách ghi kết quả của bạn nào sau đây đúng:

A 2,4A

B 2,5A

C 2,4mA

D 2,42A

Dùng một ampe kế có ĐCNN là 0,2A để đo cường độ dòng điện trong mạch. Hỏi cách ghi kết quả của bạn nào sau đây đúng:

A 2,4A

B 2,5A

C 2,4mA

D 2,42A

17 tháng 4 2016

a) 

- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1= I2

- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2

b)

- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23

- Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12=U34=UMN

2 tháng 5 2017

Câu C

6 tháng 8 2021

C.2,4 A

chúc bạn hok tốt

14 tháng 2 2017

15 do ban

15 tháng 2 2017

30

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

a.

K A A1 + - Đ1 Đ2 + - + -

b. Vì trong mạch điện song song thì \(\begin{cases}I=I_1+I_2\\U=U_1+U_2\end{cases}\)  ( I: Cường độ, U: Hiệu điện thế(

Ta có: \(I=I_1+I_2\Rightarrow0,8A=0,45A+I_2\Rightarrow I_2=0,35A\)

Vậy trong 2 đèn như trên thì:

- Cường độ dòng điện ở Đ1 lớn hơn cường độ dòng điện của Đ2.

- Hiệu điện thế ở Đ1 bằng hiệu điện thế của Đ2

V
violet
Giáo viên
9 tháng 5 2016

Hai đoạn mạch mắc song song thì:

\(\begin{cases}I=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{cases}\)

Kiệt nhầm chỗ này.

4 tháng 9 2017

Có nhiều cách để thấy được tia sáng :

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ thấy rõ tia sáng

+)dùng 3 tấm bìa dựng đứng,thẳng hàng,mỗi tấm có 1 lỗ.Để 3 lỗ thẳng hàng rồi chiếu đèn pin vào lỗ tấm bìa thứ 1 thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ ,nếu để 3 lỗ lệch nhau 1 khoảng cách lớn thì ko thấy tia sáng lọt qua lỗ\(\Rightarrow\)tia sáng đi theo đường thẳng

~chúc bạn học tốt~vui

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứKể tên năm tác dụng chính của dòng điện.Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện. Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.

Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:

Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)

Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứ

Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

 

Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế

 

Câu 5 : Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

 

Câu 6 : Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Câu 7 : Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d ( SGK - Vật lí 7 )cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.

 

Câu 8 : Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ?

 

Câu 9 : Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? vì sao?

 

Câu 10 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4( SGK - Vật Lí 7 ) , biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?

 

Câu 11 : Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau ? loại nào thì đẩy nhau ?

 

12
17 tháng 6 2016

 

Câu 1 :

Có thể đặt câu như sau:

– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.

– Có thể  làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.

– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.

– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.

– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.

17 tháng 6 2016

Ở điều kiện bình thường:

Các vật liệu dẫn điện là:

Mảnh tôn, đoạn dây đồng

các vật liệu cách điện là:

Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.