Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
+ U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
+ Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! (nối bằng dấu phẩy)
+ Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (nối bằng dấu phẩy)
+ Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)
b,
+ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (nối bằng dấu phẩy)
+ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi (nối bằng dấu phẩy)
c, Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay.(nối bằng dấu hai chấm, dấu phẩy)
d, Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. (nối bằng quan hệ từ: “nên”, “bởi vì”)
* Những cái "buồn" của nhân vật tôi thể hiện trong truyện:
- Ông giáo buồn khi muốn đỡ đần, giúp đỡ lão Hạc nhưng lão nhận ra sự khó chịu của thị - vợ ông giáo. Nên từ đó lão xa ông giáo dần, từ chối gần như hách dịch sự giúp đỡ của ông giáo.
- Ông giáo buồn khi biết tin lão Hạc xin Binh Tư bả chó. Ông giáo nghĩ lão Hạc đến bước đường cùng cũng trở nên tha hóa, nối gót Binh Tư, đi bắt chó nhà hàng xóm để có miếng ăn.
- Ông giáo buồn khi hóa ra cuộc đời vẫn đáng buồn khi cái sự nghèo khiến con người dễ bị tha hóa (như Binh Tư) hoặc bị dồn vào đến bước đường cùng (như lão Hạc), phải chọn cái chết để giữ lương tri và lòng tự trọng
* Những điều "buồn" cho thấy ông giáo là người giàu tình cảm, có tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Biết nghĩ và biết thương người. Chỉ có điều nhận thức được những điều ấy mà không đủ sức mạnh để thay đổi, chuyển suy xã hội nên chỉ biết đau lòng, khóc và thương cho những kiếp người bất hạnh.
"Một hôm tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Hắn làm bộ đấy!"
Dấu hai chấm: đánh dấu lời đối thoại trực tiếp
-Câu ghép là câu "Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá."
-Câu ghép nào có quan hệ ý nghĩa:Nhân-Quả
-Dấu ngoặc kép có công dụng là đánh dấu (báo trước)lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
Chúc bạn học tốt.
Đáp án
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ nhất. Tác giả xưng tôi. Phương thức biểu đạt chủ yếu: tự sự xen miêu tả, biểu cảm. (1 điểm)
1.
a. Từ tượng thanh: tru tréo; Từ tượng hình: xộc xệch
-> Diễn tả sự đau đớn, vật vã của lão Hạc trước khi chết.
b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
-> Các vế nối với nhau bởi dấu phẩy.
2. - Không buồn vì những người như lão Hạc vẫn tự trọng, nhân hậu.
- Buồn vì những người đầy nhân cách phải sống khổ sở nhưng chết vẫn không hết khổ.
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là Quan hệ nguyên nhân kết quả "bởi vì"