Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
* Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
* Cơ thể động vật nguyên sinh đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay vì :
- Do chúng có những biến đổi, đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống
- Do được các nhà khoa học nghiên cứu, bảo vệ, kích thích nòi giống sinh trưởng
Câu 2
* Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
* Phân biệt
Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống di chuyển - Cơ thể hình trụ, có bộ xương đá vôi - Miệng ở phía trên, có tua miệng - Thích nghi với lối sống ăn bám, ăn động vật nhỏ - Sinh sản vô tính và hữu tính - Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn - Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ - Di chuyển bằng các tua miệng
P/s : Do time ko có nên mik tạm làm đến đây, chiều về mik làm tiếp nhé
Câu 3 :
* Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
* Ưu thế của hoạt động bay : Thích nghi với đời sống trên không, kiếm ăn được nhìn từ trên xuống nên kiếm ăn rất dễ dàng ( VD : châu chấu ... )
Câu 4 :
* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp :
- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
- Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thể. Do đó có chức năng như xương, nên được gọi là bộ xương ngoài
* Động vật lớp Sâu bọ đa dạng nhờ : môi trường sống, số lượng loài, tập tính, cấu tạo
Câu 5 : Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường
Câu 6 :
* Cơ thể nhện chia làm 2 phần : Đầu - ngực, bụng
* Các phần phụ và chức năng của nó :
- Phần đầu - ngực :
+ Đôi kìm : bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác : cảm giác khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng :
+ Đôi khe thở : hô hấp
+ Lỗ sinh dục : sinh sản
+ Các núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
Đặc điểm chung:
-Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
-Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám,. Sinh sản vô tính theo kiểu phản đối.
Động vật nguyên sinh "trùng biến hình" di chuyển bằng chân giả
Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt diệp lục mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng).
đ đ chung là
là động vật đơn bào
kích thước hiển vi
dinh dưỡng đa số dị dưỡng
sinh sản phần lớn bằng vô tính
Trùng roi xanh dinh dưỡng khi có ánh sáng là tự dưỡng , khi ko có ánh sáng là dị dưỡng
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
- Đặc điểm chung:
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
- Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng và tự dưỡng.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
lớp mấy vậy