một người cao 1,60m đứng đối diện với 1 gương phẳng, mắt người đó cách đầu 10cm. n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét (B’BO có IK là đường trung bình nên :IK =

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

Xét (O’OA có JH là đường trung bình nên :JH =

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB ( JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.

Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các

 

15 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét ▲B'BO có IK là đường trung bình nên :

\(IK=\frac{BO}{2}=\frac{BA-OA}{2}=\frac{1,65-0,15}{2}=0,75\) (m)

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

     XétOOA có JH là đường trung bình nên :

\(JH=\frac{OA}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm=0,075m\)

     Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB

=>K = 0,075 + (1,65 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

            Ta có : IJ = JK IK = 1,575 0,75 = 0,825m

a) Không. vì các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó

20 tháng 7 2016

5m/s=18km/h

10phút=1/6 giờ

ta có:

khoảng cách hai người đó sau 10 phút là:

\(S=\left(v_1-v_2\right)\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow S=\frac{18-7,2}{6}=1,8km\)

vậy sau 10 phút khoảng hai người đó là 1,8km

19 tháng 4 2021

a.

Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên:

\(IK=\dfrac{BO}{2}=\dfrac{BA-OA}{2}=\dfrac{1,75-0,15}{2}=0,8m\)

b. Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên:

\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075m\)

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB = 0,075 + (1,75 - 0,15) = 1,675m

c. Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

Ta có : IJ = JK – IK = 1,675 - 0,8 = 0,875m

3 tháng 12 2016

gọi s1 = s2 = s3 = s/3

ta có : v1 = s1/t1 -> t1 = s/3.v1 = s/30

v2 = s2/t2 -> t2 = s/3.v2 = s/24

v3 = s3/t3 -> t3 = s/3.v3 = s/16

Ta có công thức vận tốc trung bình

Vtb = S/t => S/ t1+t2+t3 = S/ s/30 + s/24 + s/16

= S/ 33s/240 = 1/ 33/240 = 240/33 = 7 ( xấp xỉ )

18 tháng 9 2016

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là: 

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)

Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)

23 tháng 6 2017

????

18 tháng 9 2016

Đổi: 0,48 km = 480 m. 

: 4 phút = 240 giây.

\(S_1=v_1t_1=1200\left(m\right)\)

\(S_2=S_1-S=720\left(m\right)\)

\(v_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{720}{240}=3\) (m/s)

 

19 tháng 9 2016

Đổi 5m/s= 18km/h

4 phút =\(\frac{1}{15}\left(h\right)\)

Do hai người chuyển động cùng chiều và cùng lúc

=> \(t_{gặp}=\frac{S}{v_1-v_2}=>\frac{1}{15}=\frac{0,48}{18-v_2}\)

=> \(18-v_2\)=7,2

=> \(v_2\)= 10,8 (km/h)

 

19 tháng 9 2016

a) Vận tốc trong nửa  quãng đường sau là

\(v_2=\frac{4}{3}v_1\)=\(\frac{4}{3}.42=56\)( km/h)

b) 1h15'= 1,25 (h)

Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường là

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{45}{1,25}=36\)( km/h)

 

18 tháng 9 2016

Một người đi xe máy từ A đến B cách 45 km. Mới đúng ạ