Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :
p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).
Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bể 80 cm là :
Đổi 80 cm = 0,8 m.
-> hA = 1,5 - 0,8 = 0,7 (m)/
p = d x hA = 10000 x 0,7 = 7000 (N/m2).
Tóm tắt :
h1 = 1,5 m
h2 = 80 cm = 0,8 m
d = 10000 N/m3
p1 = ? ; p2 = ?
Bài Làm
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là :
p = d . h \(\Rightarrow\) p1 = d . h1 = 10000 . 1,5 = 15000 ( pa)
Đổi : 80cm = 0,8 m
Độ cao từ diểm A đến mặt thoáng là :
h3 = h2 - h1 = 1,5 - 0,8 = 0,7 ( m )
Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là :
p = d . h => p2 = d . h2 =10000 . 0,7 = 7000 ( Pa )
Đáp số :...
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)
TÓM TẮT :
P = 0,86.106 N/m2
1) d = 10300N/m3
______________________________________
1) h = ?
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì P có thay đổi không?Vì sao?
BÀI GIẢI:
1 ) Theo công thức: P = d . h
Ta có: 0,86 . 106 = 10300 . h
<=> h = 0, 86 . 106 : 10300
<=> h ≈ 83 , 5 ( m)
Vậy tàu ngầm ở độ sâu là 83 , 5 m
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất thay đổi vì khi lặn càng sâu thì áp suất càng tăng.
KO BIẾT CÓ SAI KO
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi ko ? Vì sao ?