có hai bình nước cách nhiệt đựng hai lượng nước như nhau ở nhiệt độ 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.

Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.

Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:

\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)

Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)

\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
3 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)

rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)

\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)

\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta có:

t=58,2 độ C hoặc

t=25,75 độ C

b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;

m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc

m=0,62kg(nhận)

vậy đáp án đúng là:

a)25,75 độ C

b)0,62kg

 

2 tháng 8 2016

V1=5lít=>m1=5kg 
V2=1lít=>m2=1kg 
Gọi: 
t1:nhiệt độ ban đầu của b1 
t2:nhiệt độ ban đầu của b2 
t'1:nhệt độ cân bằng của b1 
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2 
m:lượng nước rót wa lại 
Theo ptcbn: 
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2 
Q1=Q2 
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2) 
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2) 
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1) 
60m-mt'2=t'2-20 (2) 
Theo ptcbn: 
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1 
Q'1=Q'2 
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2) 
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2) 
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2) 
5-m=59m-mt'2 
60m-mt'2=5 (3) 
Từ (2) và (3) 
=>t'2-20=5 
=>t'2=25 
Thế t'2=25 vào (1) 
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20) 
35m=5 
=>m=5/35=1/7=0,143 kg 
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

9 tháng 10 2021

R3 = 12 Ôm nhé

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB,...
Đọc tiếp

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O1 và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O1 và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm.

1. Tính tiêu cự của thấu kính O1.

2. Tịnh tiến AB trước thấu kính O1, dọc theo trục chính của quang hệ. Tìm khoảng

cách giữa hai thấu kính để ảnh của vật cho bới quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật AB.

3
23 tháng 3 2022

Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):

\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)

Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:

\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)

Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:

\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)

\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Ảnh AB cách thấu kính O1:

\(d_1'=60-12-36=12cm\)

Tiêu cự thấu kính O1:

\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow f_1=6cm\)

Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.

Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.

\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)

23 tháng 3 2022

cau co phai la hung khong

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.Câu 2 (2đ): a) Biến trở là...
Đọc tiếp

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

1
2 tháng 1 2022

Câu 2 (2đ):

a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 

b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)

Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)

Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)

Vì \(ĐntR_b\)

\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)

Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở t1 = 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 48 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo công thức là Q = k.rt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, rt độ lớn độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đàu thanh, T là thời gian truyền nhiệt).

a. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép

b.  Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:

1/ Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sôi

2/ Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.

c. Khi hai thanh nối tiếp với nhau thì sau bao lâu nước đá trong bình tan hết? (giải cho từng trường hợp ở trên).

​3,2; 76,2; 63
3,2; 76,5; 65
3,2; 76,2; 62
3,2; 74; 63

1
12 tháng 9 2021
​3,2; 76,2; 63
3,2; 76,5; 65
3,2; 76,2; 62
3,2; 74; 63

 

 
               
​3,2; 76,2; 63
Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 .

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì U1 = U2 (R1 song song với R2 )và t1 = t2

Suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Q1Q2=I21R1t1I22R2t2Q1Q2=I12R1t1I22R2t2 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Q1Q2=R1R2Q1Q2=R1R2

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:

Ta có: Q1Q2=U21R2t1U22R1t2Q1Q2=U12R2t1U22R1t2 vì U1 = U2 (R1 // R2) và t1 = t2, suy ra Q1Q2=R2R1