Mặt trời chiếm bao nhiêu %khối lượng trong hệ mặt trời?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

Đáp án :

Mặt Trời chiếm 99,8% tổng khối lượng của Hệ

Chúng ta đều biết Mặt Trời là ngôi sao trung tâm, có kích thước và khối lượng lớn hơn hẳn các hành tinh

Trả lời:

Mặt trời chiếm 99,86 %khối lượng trong hệ mặt trời

~HOCTOT~

19 tháng 12 2016

a)Vận động của Trái đất quanh trục

– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm
– Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
– Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

 

19 tháng 12 2016

a) - hướng tự quay quanh trái đất từ tây sảnh đông.thoigian tự quay quanh trục là 24h.chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.mỗi khu vực có một giờ riêng đó là giờ khu vực ở.giờ gốc (gmt) khu vực có kinh tuyến gốc ik wa chính giữa lm khu vực giờ gốc và đánh số 0 độ.phía đông có gió sớm hơn phía tây.

kinh tuyến 180 độ là đường đổi ngày quốc tế.

- cac he qua

hien tuong ngay dem : do trai dat co dang hinh cau nen mat troi chi chieu được một nửa: nữa đc chiếu sáng gọi là ngày,nữa bị chê tôi gọi là đêm. nhờ có sự vận động tự quay của trái đất từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm

bị lệch hướng:bán cầu bắc lệch bên phải;bán cầu nam lệch bên trái

b) một quỹ đạo có hình e líp gần tròn theo chiều từ tây sang đông. trai dat chuyen dong quanh mat troi mot vong la 365 ngay

các hệ quả ;do chuyện đông biểu kiến hàng năm và mặt trời và hiện tượng mùa

 

20 tháng 4 2016

- Nó phải bay trong quỹ đạo quanh mặt trời. Theo những tiêu chí này, sao Diêm Vương đã tự mình rơi khỏi bảng xếp loại bởi quỹ đạo hình elip dẹt của nó cắt qua quỹ đạo của sao HảiVươngSao Diêm Vươngđược nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, giờ đây sẽ được xem là một "hành tinhlùn".

20 tháng 4 2016

Vì sao Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời?

Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

hiro-nnt
Nhâm Ngọc Trung
 Theo dõi
 
 3,489
 
Đăng 7 tháng trước tại Khám Phá
 

 

Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học dưới đây sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời

 

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Nhìn cái kia là biết thi:))))

Microsoft Teams hửm:)

29 tháng 12 2021

C

Nếu được thì cho mình được chọn câu làm trả lời đúng nhất

30 tháng 12 2021

Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên

A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất

B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời

C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt

D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:A.   Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nóB.   Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái ĐấtC.   Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nóD.   Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nóCâu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?A.   Thứ 2B.   Thứ 3C.   Thứ 4D.   Thứ 5Câu 3: Trái Đất có dạng:A.   hình elipB.   hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:

A.   Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó

B.   Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất

C.   Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó

D.   Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó

Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?

A.   Thứ 2

B.   Thứ 3

C.   Thứ 4

D.   Thứ 5

Câu 3: Trái Đất có dạng:

A.   hình elip

B.   hình tròn

C.   hình cầu

D.   hình bầu dục

Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là:

A.   vĩ tuyến

B.   kinh tuyến

C.   xích đạo

D.   đường chuyển ngày quốc tế

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số

A.   180°                  B. 0°                  C. 90°                   D. 60°

Câu 6: Đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc quốc gia nào sau đây:

A.   Anh                 B. Pháp                  C. Đức               D. Liên Bang Nga

Câu 7: Đối diện với kinh tuyến gốc là :

A.   kinh tuyến 90°                           B. kinh tuyến 180°

C. kinh tuyến 360°                          D. kinh tuyến 100°

Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất.

A.   Kim Tinh         B. Thiên Vương Tinh        C. Thủy Tinh        D. Hải Vương Tinh

Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất.

A.   Mộc Tinh              B. Kim Tinh           C. Thủy Tinh           D. Thổ Tinh

Câu 10: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời) và có kích thước lớn nhất là:

A.   Mộc Tinh        B. Hải Vương Tinh      C. Thiên Vương Tinh       D. Hỏa Tinh

Câu 11: Bán kính của Trái Đất là:

A.   6378 km           B. 40076 km           C. 510 triệu km2             D. 149,6 triệu km

Câu 12: Trái Đất có sự sống vì:

A.   có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời

B.   có dạng hình cầu

C.   có sự phân bố lục địa và đại dương

D.   có kích thước rất lớn

Câu 13: Nội dung nào sau đây "không đúng" với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

A.   Nằm vị trí thứ 3 từ Mặt Trời trở ra

B.   Nằm vị trí thứ 3 từ ngoài vào Mặt Trời

C.   Khoảng cách đến Mặt Trời khoảng 510 tr km2

D.   Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời phù hợp với sự sống

Câu 14: Vai trò của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu là:

A.   xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ

B.   thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ

C.   thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ

D.   xác định được các mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ

Câu 15: Vĩ tuyến bắc là những đường vĩ tuyến:

A.   Nằm bên phải kinh tuyến gốc

B.   Nằm bên trái kinh tuyến gốc

C.   Nằm phía trên vĩ tuyến gốc

D.   Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc

Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

A.   Khu vực giờ thứ 5                           B. Khu vực giờ thứ 7

C. Khu vực giờ thứ 8                           D. Khu vực giờ thứ 9

Câu 17: Sự lêch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của  chuyển động:

A.   Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

B.   Tự quay quanh trục của Trái Đất

C.   Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất

D.   Tịnh tiến của Trái Đất

Câu 18: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian:

A.   một ngày đêm               B. một năm            C. một mùa            D. một tháng

Câu 19: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:

A.   Trục Trái Đất nghiêng một góc 66°33'

B.   Trái Đất có dạng hình cầu

C.   Trái Đất quay từ Đông sang Tây

D.   Trái Đất quay từ Tây sang Đông

Câu 20: Khi Luân Đôn là 6 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ (biết Luân Đôn thuộc múi giờ giờ 0, Hà Nội thuộc múi giờ +7)?

A.   5 giờ               B. 9 giờ            C. 12 giờ               D. 13 giờ

Câu 21: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả

A.   Sự luân phiên ngày đêm                                               B. Giờ trên Trái Đất

C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể                 D. Hiện tượng mùa trong năm

Câu 22: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng:

A.   từ Tây sang Đông                  B. từ Đông sang Tây

C. từ Bắc xuống Nam                 D. từ Tây Bắc - Đông Nam

Câu 23: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn

A.   giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục

B.   giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi

C.   thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục

D.   thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục

Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:

A.   24 giờ                   B. 365 ngày              C. 365 ngày 6 giờ         D. 365 ngày 4 giờ

Câu 25: Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại vị trí nào sau đây?

A.   chí tuyến bắc           B. chí tuyến nam         C. vòng cực            D. xích đạo

Câu 26: Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?

A.   Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông

B.   Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

C.   Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng và hướng nghiêng không đổi.

D.   Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Câu 27: Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vị trí nào sau đây?

A.   Chí tuyến Bắc                                     B. Chí tuyến Nam

C. Vòng cực Bắc                                      C. Xích đạo

Câu 28: Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm

A.   Càng giảm                   B. Tùy theo mỗi nửa cầu

B.   Càng tăng                    D. Khác nhau theo mùa

Câu 29: Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là:

A.   Ngày ngắn - đêm dài                       B. Ngày dài - đêm ngắn

C. Ngày - đêm dài bằng nhau               D. Ngày dài 24 giờ

Câu 30: Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?

A.   Đất                     B. Địa hình                C. Khí hậu            D. Khoáng sản

4
27 tháng 10 2021

câu dài thế này thì phải bảo Gura.

27 tháng 10 2021

dài thế này ko biết có làm nổi không nữa hôm nay bận lắm mà thôi làm được đến đâu thì làm.

15 tháng 12 2022

a) Sai        b) Sai           c) Đúng             d) Đúng

24 tháng 12 2022

Minh nghi la chon C bn nha

 

24 tháng 12 2022

Mình chọn C

19 tháng 10 2019

Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

Đáp án: A

20 tháng 3 2017

Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh. Tính từ Mặt Trời bao gồm: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

Đáp án: A.

13 tháng 4 2021

A. Vị trí thứ 3