1 cột điện thẳng đứng cao 3m; bít tia sá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

45 3m A B C

Xét tam giác ABC

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(=>\widehat{A}+90^0+45^0=180^0\)

\(=>\widehat{A}+135^0=180^0\)

\(=>\widehat{A}=180^0-135^0\)

\(=>\widehat{A}=45^0\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}=45^0\)

=> Tam giác ABC là tam giác cân

=> AB=BC=3m

=>BC=3m

Vậy độ dài cột bóng điện đó trên mặt đất là 3m

10 tháng 3 2017

3m 45 độ A B C Cột điện

Giải:

Giả sử ta có \(\Delta\) vuông \(ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\) (hai góc đáy bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AB=AC=3m\)

Vậy cột điện đó cao \(3m\)

5 tháng 1 2017

Câu này có trong violympic vật lý và đáp án là 3m

22 tháng 12 2016

Xét tam giác vuông ABC có góc BCA =450→ΔABC là tam giác vuông cân→AB=AC

Mà AC =3m →AB=3m hay cây cột điện cao 3m

Vậy cây cột điện cao 3m

Hình vẽ : AB là chiều cao cây cột điện,AC là bóng cây cột điện

B C A

22 tháng 12 2016

3m

 

4 tháng 2 2017

A B S I 5m 45*

Xét tam giác BAI ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{I}=180^O\)

=> \(\widehat{A}=180^O-\widehat{B}-\widehat{I}=180^O-90^0-45^O=45^0\)

Vì tam giác BAI cân tại B nên:

BA=BI=5m

Vậy bóng của cây cột dài 5m

14 tháng 2 2017

4 m

14 tháng 2 2017

Mình tưởng là 3m mà, ảnh sáng mặt tròi chiếu một góc 45 độ thì sẽ bằng chiều cao thật của vật

 chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu\

1 m nhé

chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu

gấp

o l m . v n

Vật lý lớp 7

ミ★ᑕᖇ7❖ミ★

8 phút trước

 chùm tia sáng mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiêng đến mặt đấtt mộtt học sinh khẳng định có thể đo đuọc chiều cao của cột điện  học sinh ấy dùng cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất phần cọc nhô lên cao 1m đo bóng cái cọc trên mặt đất dài 0.4m bóng, cột  điện trên mặt đất dài 2,2m từ đó tính được chiều cao cột điện bạn ấy tính như thế nao va cột điện dài bao nhiêu\

1 m bn ah k mik nha thank

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ

Forever Alone

20 tháng 12 2016

3m 45* trụ điện A B C

→Giả sử ta có Δvuông ABC

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)*

\(\Rightarrow\widehat{C}=90-\widehat{B}=90-45=45\)

Vì ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}=45\)*(hai góc đáy bằng nhau) nên ΔABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AB=AC=3m hay trụ điện đó cao 3mhihi

 

25 tháng 11 2016

3m nha bạn^^^

câu này ở bài 2 vòng 3 phải k???

vì là vio vên mk ghi kết quả thôi đấy

 

1 tháng 3 2017

45o bạn nhé

1 tháng 3 2017

cột điện đó cao 3m

18 tháng 1 2017

A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H

Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét hình thang OA'B'B

K là trung điểm của BB'

H là trung điểm của OA'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

\(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)

Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm

18 tháng 1 2017

S I 4m 4m A B

Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)

Xét tam giác ABI ta có

\(AB=BI=4m\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)

Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)

28 tháng 12 2017

S A B I 45 độ 5m

Xét tam giác BAI, ta có :
góc A + góc B + góc I = \(180^0\)

= > góc A = \(180^0\) - góc B - góc I = \(180^0-90^0-45^0=45^0\)

Vì tam giác BAI cân tại B nên :

BA = BI = 5m

Vậy bóng của cây cột dài 5m.