Nếu mặt trống dao động với tần số 100Hz thì nó di chuyển lên, xuống bao nhiêu lần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Đổi: 1'30s = 90s

Tần số dao động của nguồn âm A là:

36000 : 90 = 400 (Hz)

Vì vật nào có tần số nhỏ hơn thì phát ra âm trầm hơn nên nguồn âm B phát ra âm trầm hơn

10 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{3340}{20}=167\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{7200}{90}=80\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Thấy: \(f>f'\left(167>80\right)=>\) trống 2 phát ra âm trầm hơn.

10 tháng 12 2021

\(1,5'=90s\)

Vật A dao động : \(3340:20=167\left(Hz\right)\)

Vật B dao động : \(7200:90=80\left(Hz\right)\)

\(167Hz>80Hz\) Vật B trầm hơn 

21 tháng 12 2016

Bài làm:

a, Đổi \(3'=180s\)

Vậy tần số dao động của vật đó là :

\(450:180=2,5\left(Hz\right)\)

b, Để thực hiện \(600\)dao động thì vật cần số thời gian là:

\(600:2,5=240\left(s\right)\)

c, Đổi \(4'30s=270s\)

Vậy thì số dao động của vật đó trong \(4'30s\)là:

\(2,5.270=675\)( dao động)

 

18 tháng 11 2021

Dây đàn dao động nhanh hơn vì :

+ Trong 1 giây mặt trống dao động được 100 dao động 

+ Trong 1 giây dây đàn dao động được 150 dao động 

4 tháng 12 2021

dây đàn bạn nha

 

19 tháng 12 2021

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 1 là:

                       700:10=70 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 1 là 70 Hz

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 2 là:

                       300:6=50 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 2 là 50 Hz

Vì tần số dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật thứ 2 (70 Hz > 50Hz) nên vật thứ 1 phát ra âm cao hơn                                Cậu làm giống bài này đi thay số vào nhé

19 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật 1 là:100;10=10Hz

Tần số dao động của vật 1 là:900:60=15Hz

Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì âm phát ra cao hơn nên vật 2 phát ra âm cao hơn

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

DD
16 tháng 12 2020

\(f_1=\frac{700}{10}=70\left(Hz\right)\) \(f_2=\frac{300}{6}=50\left(Hz\right)\)

Do \(f_1>f_2\)nên vật thứ nhất phát ra âm cao hơn. 

3 tháng 1 2022

Vật đó thực hiện số dao động là:

56.3=168 (dao động)

3 tháng 1 2022

\(f=n:t=56:3\approx19\left(Hz\right)\)

24 tháng 5 2017

   Đáp án: A.

Vì tần số là số dao động trong 1 giây

Ta có tần số ở câu B là : 3000 :60 = 50Hz

Tần số ở câu C là : 500 : 5 = 100Hz

Tần số ở câu D là : 1200 : 20 = 60Hz

Vậy tần số dao động lớn nhất là đáp án A với 200 dao động.

28 tháng 11 2021

  B. trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.

28 tháng 11 2021

A