Bài 4: a) Tính tổng: S = 1 + 2² + 2^4 + 2^6 +...+ 2^100 ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

b: \(2n+8⋮n-1\)

=>\(2n-2+10⋮n-1\)

=>\(10⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

a: \(S=1+2^2+2^4+...+2^{100}\)

=>\(4\cdot S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}\)

=>\(4\cdot S-S=2^2+2^4+2^6+...+2^{102}-1-2^2-2^4-...-2^{100}\)

=>\(3\cdot S=2^{102}-1\)

=>\(S=\dfrac{2^{102}-1}{3}\)

28 tháng 11 2019

Vì \(10-2n⋮n-2\)\(\Rightarrow2n-10⋮n-2\)\(\Rightarrow2n-4-6=2\left(n-2\right)-6⋮n-2\)(1)

Vì \(2\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow\)Để xảy ra (1) thì \(-6⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;0;4;-1;5;-4;8\right\}\)

mà \(n\inℕ\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

19 tháng 10 2017

câu 1 : x = 7;4;3 

nếu : x-1=6

=> x=7

nếu : x-1=3

=> x=4

nếu : x-1=2

=> x=3

Vậy : x thuộc tập hợp gồm 3 phần tử là : 7;3;4

10 tháng 11 2017

a)

\(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(x-1=1\Rightarrow x=2\)

\(x-1=2\Rightarrow x=3\)

\(x-1=3\Rightarrow x=4\)

\(x-1=6\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\) 

b)

\(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

Vì 2x + 3 là số lẻ và \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3=7\)

\(2x+3=7\)

\(\Rightarrow2x=7-3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

30 tháng 6 2018

*Giup mk với các bạn*

9 tháng 2 2019

Bài 1 là có n số hạng các bạn nhé 

mình quên mất

Khoảng cách là 3 đơn vị

Số thứ 23 là : 3 x (23 - 1) + 4 = 70

17 tháng 9 2021

\(S=4+7+10+13+...+145+148\)

A.

Số số hạng thứ 23 của S:

\(\frac{x-4}{3}+1=23\)

\(\Rightarrow\frac{x-4}{3}=22\)

\(\Rightarrow x-4=22.3\)

\(\Rightarrow x-4=66\)

\(\Rightarrow x=4+66\)

\(\Rightarrow x=70\)

B.

Có số hạng của dãy số S: \(\frac{148-4}{3}+1=49\)số hạng

Tổng dãy số S: \(\left(148+4\right).32:2=2432\)

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3