Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có cảm nhận rằng rừng có những màu xanh trường kì rất đẹp và chúng ta cần bảo vệ rừng để rừng luôn luôn có màu xanh trường kì ấy
-So sanh (trong cau "Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận."
-Nhan hoa (trong cau " Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm láy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,.. lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai."
\(\text{Câu 2 :}\)
Nắng sớm mai dịu dàng chiếu sáng cả khu vườn. Gió nhè nhẹ thổi. Tiếng chim ca líu lo cất lên chào buổi sáng. Tia nắng nhàn nhạt nghịch ngợm, vui đùa trên chiếc lá non làm nổi bật hình ảnh giọt nước mưa nhỏ nhoi còn đọng trên lá.
Giọt nước thấy mình thật đẹp. Trong suốt như pha lê, sáng long lanh như ngọc. Từ trên lá non, giọt nước thấy dưới đất có một vũng nước đục ngầu. Giọt nước cất tiếng:
- Trời ơi! Sao có người đục ngầu và xấu xí đến thế nhỉ? Hãy nhìn tôi này, trong trẻo và trắng ngần thế này kia mà.
Vũng nước cất giọng Ồm Ồm trả lời:
- Tôi không xinh đẹp bằng bạn nhưng tôi có con mắt nhìn xa xăm. Dưới đất này tôi có thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, thấy tán lá cây xanh mướt và thấy được cả khu vườn. Còn bạn, bạn chỉ nằm trên lá non có chạy nhảy được đâu.
Giọt nước rất tò mò:
- Vậy bạn kể cho tôi nghe đi. Làm sao bạn có thể nhìn được cả khu vườn trong khi bạn cũng chì đứng yên một chỗ.
Vũng nước lăn tăn theo làn gió chạy qua. Nó vừa rung rinh vừa thủng thẳng đáp:
- Tôi thấm dần vào trong đất hoặc bay hơi lên. Và khi ấy, tôi sẽ nhìn được cả khu vườn. Bạn có biết khu vườn đẹp thế nào không?
Giọt nước hớn hở:
- Tôi cũng có thể nhìn thấy khu vườn và bầu trời mà.
Vũng nước ôn tồn:
- Bạn trong trẻo nhưng nhỏ bé và mong manh thế kia. Qua đôi mắt bạn, người ta chĩ nhìn thấy một nhành cây hoặc một nhánh cỏ. Còn tôi, sau cơn mưa rào chỗ nào cũng có vũng nước đọng. Khi bổc lên theo hơi nước, chúng tôi kể cho nhau nghe về những bông hoa rực rỡ, tràn đầy sức sống. Chúng tôi thấy những viên sỏi lấp lánh trên đường. Chúng tôi thấy biết bao cảnh, bao người. Còn bạn, giọt nước ạ. Bạn đậu trên lá thì bạn chỉ thấy màu xanh của lá non. Bạn đỗ trên cánh hoa thì bạn chỉ thấy cánh hoa mà không thấy thân cây.
Giọt nước thấy mình bé nhỏ thật. Nó thầm hối hận vì đã kiêu hãnh và nhìn mọi vật qua vẻ bề ngoài. Vũng nước đục mới thông thái làm sao!
Rồi gió thổi mạnh, gió đưa bàn tay nâng cành cây lên cao. Giọt nước chao đảo rồi lại gieo mình vào vũng nước đục...
Em có cảm nhận rằng rừng có những màu xanh trường kì rất đẹp và chúng ta cần bảo vệ rừng để rừng luôn luôn có màu xanh trường kì ấy
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước[7] dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành[8] vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
a) Đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào?
- Đoạn văn được trích từ vb : " Sông nước Cà Mau "
b) chỉ ra phương thức và nội dung chính
- Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả
c) Tìm lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa
Hình ảnh so sánh :
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
1)
Các dẫn chứng:
* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.
- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.
- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
2)
Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:
- Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)
- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)
Phép liên kết: phép lặp lại từ ngữ.
Từ ngữ thể hiện điều đó: "đước".