Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
nB = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol
Do hợp chất B có tỉ khối so với không khí là 1,517
=> MB= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=> mB = 0,25 x 44 = 11 gam
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Bài 2:
\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)
Câu 1 :
a)
nCO2 = 13.2/44 = 0.3(mol)
VCO2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
b)
nC4H10 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
mC4H10 = 0.4*58 = 23.2 (g)
c)
nCaO = 3*10^23 / 6 *10^23 = 0.5 (mol)
nCa(OH)2 = 1.8*10^23 / 6*10^23 = 0.3 (mol)
mA = 0.5*56 + 0.3*74 = 50.2 (g)
Câu 1::
a) nCO2=13,2/44=0,3(mol)
=>V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
b) nC4H10=8,96/22,4=0,4(mol)
->mC4H10=0,4.58= 23,2(g)
c) nCaO= (3.1023)/(6.1023)= 0,5(mol)
nCa(OH)2= (1,8.1023)/(6.1023)=0,3(mol)
=>mhhA= mCaO+ mCa(OH)2= 0,5.56 + 0,3.74= 50,2(g)
10,5g X có số mol: \(n_{x\left(đktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(M_x=\dfrac{10.5}{0,25}=42\) (g/mol)
=> \(m_C=\dfrac{85,715.42}{100}=36\left(g\right)\)
=> \(n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
=> \(m_H=42-36=6\left(g\right)\)
=>\(n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
=> Công thức hóa học của X là \(C_3H_6\)
\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)
=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)
=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)
\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Từ (1),(2),(3), (*), (**) suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)
=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)
có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)
=> X là: \(CH_4\)
Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)
\(\dfrac{12,395}{24,79}\left(2M_M+32\right)=17\\M_M=1\left(H\right) \)
M là Hydrogen, NTK = 1.
$M_X = \dfrac{1,428}{\dfrac{1}{22,4}} = 32$
$M_A = 0,5.M_X = 32.0,5 = 16(g/mol)$
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
giúp vs ạ
= 0 nhé bạn
chúc bạn học tốt