Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Lúa đã cứng cây . động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được . cả hai là tính từ
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
=> Cứng là động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được
=> Cứng là tính từ
Chủ Ngữ: Nắng.
Vị Ngữ: hong khô những nẻo đường lầy lội.
1.Ngọt :
- Lời nói , âm thanh dễ nghe , êm tai ( VD : Đàn ngọt,....)
- Trời không có gió mà cái rét thấm vào người ( VD : Rét ngọt)
- Lời nói hồn nhiên,dễ nghe ,không thiếu lễ phép(VD : Nói ngọt)
- Có vị của đường của mật ( VD : Cam ngọt )
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc => Nghĩa gốc : Chỉ 1 mùa trong năm
Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước => Nghĩa chuyển : Chỉ tuổi trẻ
" Xuân " trong câu thứ 1 là nghỉa gốc, ý muốn chỉ mùa đầu tiên trong một năm
" Xuân " trong câu thứ 2 là nghĩa chuyển, ý chỉ tuổi trẻ, độ tuổi đầu tiên, đẹp nhất của đời người
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .
b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa
VD : chân tướng , chân thực .......
Bài 1 :
a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"
b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"
c) "bén" nghĩa là "sắc"
d) "bén" nghĩa là "lan ra"
- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b
- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d
Bài 2 :
a) Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu này thuộc kiểu câu ghép
b) Các từ "bay", "lượn", ....
b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho
từ đường ấy
đường ở câu i1 là nói về một sự vật , còn đường ở câu 2 là đang nói về một loại gia vị