Đại từ trong câu sau là từ nào? “Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

* Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau:

Hai Long được thay thế ở các câu khác là anh.

Người đặt hộp thứ được thay thế ở các câu khác là người liên lạc.

→Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn.

23 tháng 2 2022

118 bàn và 5 quả bóng vàng

8 tháng 3 2022

a) Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn.

b) Người đặt hộp thư mật  lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư mật cũng được đặt ở một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.

c) Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi  lại cạo sạch lông mày. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim.

đây là theo mik thôy ạ

9 tháng 3 2022

A CON ĐÊ ,VÀNG

B HỘP THƯ MẬT 

C TÔN-XTOI 

25 tháng 3 2022

chủ ngữ trong câu trên là : Đó là

30 tháng 3 2018

Phép thế: "những vật gợi ra hình chữ V" thế bằng "Đó"

30 tháng 3 2018

Thay thế tù. Vật gợi ra hình chũ V tù thay thế là tù đó.

4 tháng 3 2022

B

4 tháng 3 2022

b nghen

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinhCác em học sinh,Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung...
Đọc tiếp

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinh

Thư gửi các học sinh

Các em học sinh,

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?

Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.

Chào các em thân yêu.

Hồ Chí Minh

 

Chú thích:

- Đây là thư của Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9 năm 1945.

- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: tên nước ta từ năm 1945 đến năm 1976.

- Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường: ý nói những sự kiện lớn từ giữa năm 1945 đến ngày khai giảng, nổi bật là cuộc Cách mạng tháng Tám và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- 80 năm giời nô lệ: 80 năm nước ta bị thực dân Pháp đô hộ.

- Cơ đồ: sự nghiệp lớn; ở đây có nghĩa là đất nước, giang sơn.

- Hoàn cầu: thế giới.

- Kiến thiết: xây dựng.

- Các cường quốc năm châu: các nước giàu mạnh trên thế giới.

2. Nội dung bài thư gửi các học sinh

Nội dung chính: Bài đọc là bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau khi đất nước giành được chủ quyền. Bác nhắc nhở các bạn học sinh về sự hi sinh của nhiều người mới có nền độc lập, các bạn cần cố gắng học tập vì tương lai đất nước nằm trong tay các bạn.

Cách đọc

Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng các từ ngữ trong bức thư của Bác Hồ, cho tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với Việt Nam.

Giải thích từ ngữ:

- Ngày tựu trường: ngày học sinh trở lại trường để bắt đầu vào năm học

 

- Đồng bào: nghĩa đen là sinh ra cùng trong một bọc, nghĩa thường dùng là cùng trong một nước.

- Nô lệ: bị mất quyền tự do, quyền làm chủ, bị kẻ khác thống trị, áp bức.

>> Tham khảo luyện tập: Trắc nghiệm bài Thư gửi các học sinh

3. Hướng dẫn soạn bài - Tập đọc lớp 5: Thư gửi các học sinh

Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

Gợi ý

Hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... Vậy các em nghĩ sao? và chỉ ra điều đặc biệt.

Trả lời:

So với những ngày khai trường khác, ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có hai điều đặc biệt:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Gợi ý: Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây. .. đến hết, tìm ra nhiệm vụ của toàn dân sau Cách mạng tháng Tám.

Trả lời:

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp được các nước khác trên thế giới..

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây ... đến hết và nêu trách nhiệm của học sinh.

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

 

Hoặc có thể trả lời

Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chuyên cần học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy đưa bạn để lớn lên sẽ xây dựng đất nước, với dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Câu 4 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học thuộc lòng đoạn thư từ Sau 80 năm giời nô lệ … đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

Trả lời:

Học sinh tự học.

>> Bài tiếp theo: Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 và Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Thư gửi các học sinh. Các dạng lời giải theo phân môn: Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn được VnDoc cập nhật lời giải thường xuyên.

Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

 

1
14 tháng 11 2021

câu 1:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Trả lời:

Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Bài 7: Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau:            Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào,...
Đọc tiếp

Bài 7: Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau:

            Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam “sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”. Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quên nhà: dòng sông xanh mát, luỹ tre hiền hoà, bờ ao, con đò thân thuộc. Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

 

3

Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.

Bài 7: Gạch chân dưới 8 từ chỉ quê hương, đất nước có trong đoạn văn sau:

            Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam. Nơi đây, ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương. Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi, nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời. Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam “sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà”. Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, luỹ tre hiền hoà, bờ ao, con đò thân thuộc. Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.