Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp, hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu, hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh. Số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
- Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất
- Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên à II, III đúng
- Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp, do đó trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2 à I, IV sai
Vậy có hai phát biểu đúng
Chọn A.
Giải chi tiết:
Bình 1: 1kg hạt nhú mầm
Bình 2: 1kg hạt khô
Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc
Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm
Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết
Xét các phát biểu:
I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng
II đúng,
III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh
IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi
Chọn A
Đáp án A
Bình 1: 1kg hạt nhú mầm
Bình 2: 1kg hạt khô
Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc
Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm
Ở các bình có hạt nhú mầm có cường độ hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ không hô hấp vì hạt đã chết
Xét các phát biểu:
I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt độ không tăng
II đúng,
III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh
IV sai, nồng độ O2 của bình 3 không đổi
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
Đáp án D
Khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là:
III – Đúng. Khi bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức → cây không thể hấp thụ được hết do tính chọn lọc của các tế bào rễ → gây lãng phí.
IV – Đúng. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm giảm hàm lượng nước → mất cân bằng lí tính của đất, làm chết nhiều vi sinh vật có lợi do môi trường sống không còn thích hợp với chúng.
I – Sai. Vì bón phân hóa học quá mức cần thiết sẽ gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi do cây sẽ bị mất nước.
II – Sai. Vì khi bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức → cây không thể hấp thụ được hết, mất cân bằng lí tính của đất → do đó gây ô nhiễm môi trường
Đáp án B
* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
- Phân urea là phân bón chứa hàm lượng N cao, mục đích bổ sung nitrogen cho cây trồng
- Nếu bón nhiều phân urea thì lượng nitrogen dư thừa khiến cây ra lá non mạnh, hạn chế sự ra hoa => Giảm năng suất cây lúa (vì cây ko kết đc bông lúa) -> Giảm hàm lượng tinh bột
thks mate