tìm hiểu hiện tượng về độ tang của đường trong nước phụ thuộc nhiệt độ e cần gấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2023

Bước 1: Đề xuất vấn đề:

Bước 2: Dự đoán.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra.

Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả.

Cái này ghi ra thì nhiều lém nên bn đọc sgk nhé 

25 tháng 9 2023

gnhss :)

19 tháng 2 2023

Nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái Đất trong khoảng 100 năm qua có xu hướng tăng, tính từ 1920 – 2020 thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng khoảng 1,6oC.

⇒ Theo các chuyên gia dự đoán thì nhiệt độ của Trái Đất tăng trong vòng 10 năm tới.

6 tháng 9 2023

*Tham khảo:

  Tiến trình:

1. Quan sát: Đầu tiên, chúng ta quan sát rằng khi nhiệt độ tăng, nước có xu hướng bay hơi nhanh hơn. Ngược lại, khi nhiệt độ giảm, nước bay hơi chậm đi.

2. Xây dựng giả thuyết: Dựa trên quan sát trên, chúng ta có thể xây dựng giả thuyết rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng bay hơi của nước. Cụ thể, khi nhiệt độ tăng, năng lượng của các phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.

3. Kiểm tra giả thuyết: Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta có thể thực hiện một thí nghiệm đơn giản. Chúng ta sẽ lấy hai chén nước cùng thể tích và đặt chúng ở hai nhiệt độ khác nhau. Sau đó, chúng ta sẽ đo thời gian mà nước trong mỗi chén mất đi một lượng nhất định. Chén có nhiệt độ cao hơn sẽ mất nước nhanh hơn chén có nhiệt độ thấp hơn.

4. Phân tích kết quả: Dựa trên kết quả thí nghiệm, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng bay hơi của nước. Khi nhiệt độ tăng, nước bay hơi nhanh hơn do năng lượng phân tử nước tăng, làm cho các phân tử này di chuyển nhanh hơn và thoát ra khỏi bề mặt nước dễ dàng hơn.

24 tháng 2 2023

Từ việc quan sát một hiện tượng trong tự nhiên: Vào những ngày đông giá lạnh, buổi sáng sớm hoặc chiều tối thường xuất hiện hiện tượng sương mù. Sáng sớm, khi Mặt Trời chưa xuất hiện thì sương mù thường dày đặc, bao phủ các ngôi nhà, con đường … nhưng khi có Mặt Trời xuất hiện, sương mù tan dần và cảnh vật hiện ra rõ ràng.

Đặt ra câu hỏi như sau: Vì sao sương mù lại tan biến khi Mặt Trời xuất hiện?

26 tháng 2 2023

2. 

- Giới hạn trên về nhiệt độ của tằm là: 35 oC.

- Giới hạn dưới về nhiệt độ của tằm là: 15 oC.

3. Khi nuôi tằm người ta thường để tằm trong chỗ tối và kín gió vì tằm là động vật biến nhiệt, thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu.

24 tháng 2 2023

a)

- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế 

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:

+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);

+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.

+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.

+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).

+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.

 

- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.

c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng rất lớn đến quang hợp ở thực vật: Nếu ánh sáng mạnh thì quang hợp tăng lên và ngược lại.

Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ là bởi vì nó chỉ diễn ra ở nhiệt độ 20-30 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp thì quang hợp sẽ gần như không thực hiện được

Câu 17 Hiện tượng ngọn cây xanh nghiêng về phía ánh sáng được gọi làA. hướng tiếp xúc.                           B. tính hướng đất.C. cảm ứng với nhiệt độ.                 D. tính hướng sáng.Câu 18:           Thường xuyên tắm gội để làm sạch cơ thể, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình nào của cơ thể diễn ra tốt hơn.A. Hấp thụ chất dinh...
Đọc tiếp

Câu 17 Hiện tượng ngọn cây xanh nghiêng về phía ánh sáng được gọi là

A. hướng tiếp xúc.                           B. tính hướng đất.

C. cảm ứng với nhiệt độ.                 D. tính hướng sáng.

Câu 18:           Thường xuyên tắm gội để làm sạch cơ thể, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình nào của cơ thể diễn ra tốt hơn.

A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.

B. Trao đổi khí.

C. Bài tiết.

D. Hô hấp.

Câu 19: Trong các cây sau đây, loài nào cảm ứng với ánh sáng nhanh nhất là

A. cây rau cải.

B. cây nhãn.

C. cây hoa cúc.

D. cây hoa hướng dương.

Câu 20: Khi trồng cây ăn quả quá mau, chúng ta thường thấy hiện tượng cây ăn quả thường có tán nhỏ vươn cao mà không xòe rộng. Yếu tô gây ra hiện tượng đó là do

A. nước tưới.

B. ánh sáng.

C. nhiệt độ.

D. cây thiếu chất dinh dưỡng.

0
10 tháng 11 2021

Tham khảo!

H2O là tên hóa học nước. H là hiđro và O là oxy. Khi bạn kết hợp 2 hiđrô phân tử và phân tử oxy 1 họ liên kết và hình thành nước.H2O là tên hóa học nước. H là hydro và O là oxy. Khi bạn kết hợp 2 hiđrô phân tử và phân tử oxy 1 họ liên kết và hình thành nước.

10 tháng 11 2021

H2O là tên hóa học nước. H là hydro và O là oxy.

trong sgk có