Bốn đội máy san đất làm bốn khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là a, b, c, d

Theo đề, ta có: a + b + c + d = 72

Vì số máy và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghích với nhau nên ta có: 4a = 6b = 10c = 12d\(\Rightarrow\frac{4a}{120}=\frac{6b}{120}=\frac{10c}{120}=\frac{12d}{120}\Rightarrow\frac{a}{30}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}=\frac{d}{10}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{30}=\frac{b}{20}=\frac{c}{12}=\frac{d}{10}=\frac{a+b+c+d}{30+20+12+10}=\frac{72}{72}=1\)

=> a = 30, b = 20, c = 12, d = 10

Vậy mỗi đội có số máy lần lượt là 30 máy, 20 máy, 12 máy, 10 máy

Gọi số máy san đất của ba đội lần lượt là a ; b ; c \(\left(a;b;c\ne0\right)\)

Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy \(\Rightarrow a-b=2\)

Vì đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai trong 4 ngày, đội thứ 3 trong 6 ngày \(\Rightarrow3a=4b=6c\).

Trên cùng một khối lượng công việc như nhau, số máy san đất và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch :

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=2\div\frac{1}{12}=2\times\frac{12}{1}=24\)

\(\Rightarrow a=24\div3=8\)         \(b=24\div4=6\)         \(c=24\div6=4\)

Vậy đội thứ nhất có 8 máy, đội thứ hai có 6 máy, đội thứ ba có 4 máy.

Gọi số máy của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là a(máy),b(máy),c(máy)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Vì đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày và đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày nên ta có:

4a=6b=8c

=>\(\dfrac{4a}{24}=\dfrac{6b}{24}=\dfrac{8c}{24}\)

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Ba đội có 13 máy nên a+b+c=13

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{13}{13}=1\)

=>\(a=6\cdot1=6;b=4\cdot1=4;c=3\cdot1=3\)

Vậy: Đội thứ nhất có 6 máy

Đội thứ hai có 4 máy

Đội thứ ba có 3 máy

18 tháng 4 2017

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

5 tháng 12 2017

Theo bài ta có số máy và số ngày của mỗi đội là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :

4.x\(_1\)=6.x\(_2\)=8.x\(_3\) và x\(_1\)-x\(_2\)=2

\(\Rightarrow\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{x_1-x_2}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}}=24\)

\(\dfrac{x_1}{\dfrac{1}{4}}=24\Rightarrow x_1=24.\dfrac{1}{4}=6\)

\(\dfrac{x_2}{\dfrac{1}{6}}=24\Rightarrow x_2=24.\dfrac{1}{6}=4\)

\(\dfrac{x_3}{\dfrac{1}{8}}=24\Rightarrow x_3=24.\dfrac{1}{8}=3\)

Vậy : Đội một có 6 máy

Đội hai có 4 máy

Đội ba có 3 máy

Gọi số máy của 3 đội là 1 , 2, 3, là a , b ,c ( máy )

=> a - b = 2

Do các máy có cùng năng suất và khối lượng công việc mỗi đội như nhau nên : 3a = 4b = 6c

=> 3a/24 = 4b/24 = 6c/24 => a/8 = b/6 = c/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/8 = b/6 = c/4 = a - b/8 - 6 = 2/2 = 1

a/8 = 1 => a = 8

b/6 = 1 => b = 6

c/6 = 1 => 

1 tháng 10 2017

Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là :x1,x2,x3 (máy)

Theo đề bài ta có : x1-x2=2

Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Do đó ta có :4x1 = 6x2 = 8x3 hay Giải bài 21 trang 61 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải bài 21 trang 61 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 21 trang 61 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Số máy của ba đội theo thứ tự là 6 ; 4 ; 3 (máy )