Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Dao động tổng hợp x = x1 + x2
+ Khi x2 = 0 thì x1 = x - x2 = \(-5\sqrt{3}\)
+ Khi x1 = - 5 thì x2 = x - x1 = -2 + 5 = 3
Giả sử pt \(x_1=10\cos\left(\omega t\right)\) thì \(x_2=A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)\) (với \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\))
Theo giả thiết ta có:
\(\begin{cases}10\cos\left(\omega t\right)=-5\sqrt{3}\\A_2\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\\\cos\left(\omega t+\varphi\right)=0\end{cases}\)
cos O M1 M2 -√3/2 60°
Do \(\left|\varphi\right|<\frac{\pi}{2}\) nên ta chỉ có trường hợp như hình trên thỏa mãn, nghĩa là ta tìm đc \(\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Mặt khác: \(\begin{cases}10\cos\left(\omega t'\right)=-5\\A_2\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\left(\omega t'\right)=-\frac{1}{2}\\\cos\left(\omega t'+\varphi\right)=\frac{3}{A_2}\end{cases}\)
Cũng biểu diễn trên đường tròn lượng giác như trên, ta được
cos O M1 M2 -1/2 1/2
\(\Rightarrow A_2=6cm\)
Biên độ tổng hợp:
\(A^2=10^2+6^2+2.10.6.\cos\frac{\pi}{3}\Rightarrow A=14\)cm.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án C
Động năng bằng thế năng sau những khoảng thời gian
Biên độ dao động của vật
= 3cm
Ban đầu vật đi qua vị trí theo chiều âm
→ x = 3 cos 5 π t + 5 π 6 cm
ü Đáp án C
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = π rad/s
→ Biên độ của dao động A = v m a x ω A = 10 c m
Ban đầu vật đi qua vị trí x = 0,5A = 5 cm theo chiều âm--> φ 0 = π 3
→ Phương trình dao động của vật x = 10 cos π t + π 3 c m
7.\(t=0\) thì \(\begin{cases}x=\frac{A}{2}\\v<0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}A\cos\varphi=\frac{A}{2}\\\varphi>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\varphi=\frac{1}{2}\\\varphi>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{3}\) --> Chọn C
8.\(\omega=2\pi f=4\pi\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{2^2+\left(\frac{4\sqrt{5}\pi}{4\pi}\right)^2}=3\)cm --> D