Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và đc trộn lẫn vào nhau trong một n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;

a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:

Qthu=Qtoam1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt31.2000.(t10)+10.4000.(t20)=5.2000.(60t)t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C

b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:

Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

5 tháng 5 2019

Đáp án B

26 tháng 8 2018

Đáp án B

Đã dài lại còn sai

6 tháng 6 2021

trần đưc  sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à

còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)

6 tháng 6 2021

dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé

23 tháng 7 2018

â) Gọi t là nhiệt độ cân bằng khi trộn chất 1 và 2

t' là nhiệt độ khi trộn hỗn hợp 12 với chất 3

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có các pt sau :

*m1c1(t1-t) = m2c2(t-t2) (khi trộn 1 va 2)

<=>t=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\) (1)

*m1c1(t'-t) + m2c2(t'-t) =m3c3(t3-t')

<=> (m1cc +m2c2)(t'-t)=m3c3(t3-t') (2)

Thay (1) vào (2) ta giải được t'=\(\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2}\)

=> t' = -19*C

b) Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng thêm T =6*C la :

Q=m1c1(T-t') + m2c2(T-t')+m3c3(T-t')

=(m1c1 +m2c2+m3c3)(T-t')

Thay so , ta dc : Q=13.105 (J)

23 tháng 7 2018

câu b mình ra 312000(J)

26 tháng 7 2016

1.a) Lượng nhiệt nhận (t - nhiệt độ chung của hh): 
Q1 = c1.m1.(t -t1) 
Q2 = c2.m2.(t - t2) 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 = c3.m3.(t3 - t) 
PT cân bằng nhiệt: 
Q3 = Q1 + Q2 
=> t = (c3.m3.t3 -c2.m2.t2 -c1.m1.t1)/(c1.m1+c2.m2+c3.m3)= 
t = 44 độ C 
1.b) Lượng nhiệt cần nhận: 
Q1 = c1.m1.(30o - 10o)=4000 [J] 
Q2 = c2.m2.(30o - 10o)=16000 [J] 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 =c3.m3.(30o -50o)= - 180000 [J] 
Cân bằng nhiệt: 
Q = Q1 +Q2 +Q3 = (4000+16000 - 180000) [J] = 
Q = - 160000 [J]. 
Trả lời: Cần thải ra lượng nhiệt là Q=160000 [J]. 

27 tháng 7 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(9000\left(50-t\right)=8000\left(t-10\right)+2000\left(t-10\right)\)

\(\Rightarrow t=29\)

b)ta có:

Q=Q1'+Q2'+Q3'

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1+m_2C_2+m_3C_3\)

\(\Leftrightarrow Q=19000J\)

 

21 tháng 5 2017

Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t

Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0

Ta có:

c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0

Thế số vào ta => t = 20,5 độ C

Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:

(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J

26 tháng 5 2017

cảm ơn bạn đã trả lời

Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C. a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng cần thiết để...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C.

a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, không có chất nào hóa hơi hoặc đông đặc)

Bài 2: Người ta thả 300g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng đến nhiệt độ t1=100 độ C vào 1 bình nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở t2=15 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng t=17 độ C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp? Biết khối lượng của nhiệt lượng kế là 200g; nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là c1=460 J/kgK; nhiệt dung riêng của nhôm là c2=900 J/kgK; nhiệt dung riêng của thiếc là c3=230 J/kgK; nhiệt dung riêng của mước là c4=4200 J/kgK

2
24 tháng 8 2017

Bài 1:

a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:

\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)

=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)

Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:

\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)

\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)

\(=39\) độ C

b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :

\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)

\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)

\(=-660000\left(J\right)\)

24 tháng 8 2017

Bài 2:

Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)

Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:

Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)

Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:

Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m

FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!