Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16
Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0
Δ' = 81 =9
Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5
Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0
Δ' = 16 =4
Phương trình ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16
Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0
Δ' = 25 =5
Phương trình ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4
Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0
Δ' = 5
a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2
Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7
b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32
Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23
c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979
Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975
d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số
a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10
Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = ca = (-10)/(5+ √2)
e. Phương trình ⇔ 2x√ - 9x + 11 = 0 có hệ số a = 2, b = 9, c = -11
Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2
f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198
Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311
Hình a/
Áp dụng định lý Pitago:
$x+y=\sqrt{6^2+8^2}=10$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$6^2=x(x+y)=10x\Rightarrow x=3,6$
$8^2=y(y+x)=10y\Rightarrow y=6,4$
Hình b/
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$12^2=x(x+y)=20x$
$\Rightarrow x=\frac{12^2}{20}=7,2$
$y=20-x=20-7,2=12,8$
a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP
vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)
b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP
vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)
B A C a
a, Ta có : tan a = CB/AB
sin a / cos a = CB/AC / BA/AC = CB/AB
=> ĐPCM
Tương tự với cái kia nhaaaaaa
Do tan a = CB/AB (1)
Mà cot a = AB/CD (2)
Nhân theo vế (1) và (2) ta có ngay đpcm
b, Ta có : \(VT=\frac{AB^2}{AC^2}+\frac{BC^2}{AC^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AC^2}=1\)(pitago)
a)Ta có: \(\widehat{MAN}\)=\(\frac{1}{2}\)sđcung MN(góc nội tiếp chắn cung MN)
và \(\widehat{MBN}\)=sđcung MN (góc ở tâm chắn cung MN)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\)\(\widehat{MBN}\)=30
=>\(\widehat{MBN}\)=60
Ta lại có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\)sđ cung PQ(góc nội tiếp chắn cung PQ)
và \(\widehat{PCQ}\)= sđ cung PQ(góc ở tâm chắn cung PQ)
=> \(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)=60
=>\(\widehat{PCQ}\)= 120
b) Ta có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)(cmt)
mà \(\widehat{PCQ}\)=136 (gt)
=>\(\widehat{MBN}\)=68
mà \(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\widehat{MBN}\) (cmt)
=>\(\widehat{MAN}\)=34
Hàm số y=m−3.x+23 là hàm số bậc nhất khi hệ số của x là a=m−3≠0
Ta có: m−3≠0⇔m−3>0⇔m>3
Vậy khi m>3 thì hàm số y=m−3x+23 là hàm số bậc nhất
Câu b
S=1m+2t−34 (t là biến số).
Phương pháp giải:
Để hàm số được cho bởi công thức y=ax+b là hàm số bậc nhất thì a≠0 .
Lời giải chi tiết:
Hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất khi hệ số của t là a=1m+2≠0
Ta có: 1m+2≠0⇔m+2≠0⇔m≠−2
Vậy khi m≠−2 thì hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất.
Lời giải và đáp án
Đây là dạng toán hàm số bậc nhất nha bạn, áp dụng vào và làm là được!
\(a.\)\(\text{Hàm số }y=(\sqrt{m-3)}x+\frac{2}{3}\) \(\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }\)\(x\)\(\text{là}\)\(a=\sqrt{m-3\ne}0\)
\(\text{Ta có: }\sqrt{m-3}m-3\ne0\Leftrightarrow m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
\(\text{Vậy khi}\) \(m>3\)\(\text{thì hàm số }y=(\sqrt{m-3})x+\frac{2}{3}\text{ là hàm số bậc nhất.}\)
\(b.\) \(\text{Hàm số }S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }t\text{ là }a=:\frac{1}{m+2}\ne0\)
\(\text{Ta có: }\frac{1}{m+2}\ne0\Leftrightarrow m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
\(\text{Vậy khi}\) \(m\ne-2\text{thì hàm số}\)\(S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất.}\)