Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyể...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

giúp mik với. Mik cần gấp!

 

 

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

1
1 tháng 4 2022

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

31 tháng 3 2022

C

31 tháng 3 2022

C

4 tháng 4 2022

a. trọng lượng ,b.lực  hấp dẫn ,c.ma sát,d.lực tác dụng bạn đầu

4 tháng 4 2022

C

23 tháng 2 2023

- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.

- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.

+ Vật gây ra lực: Nam châm. 

+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.

- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.

+ Vật gây ra lực: Trái Đất.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.

- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.