Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : cosφφ = RZRZ = R√R2+(ωL−1ωC)2RR2+(ωL−1ωC)2. Như vậy hệ số công suất của mạch điện phụ thuộc vào R, L, C ( linh kiện của mạch điện ) và ω ( tần số của điện áp đặt vào ).
Công suất tỏa nhiệt P phụ thuộc vào giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu đoạn mạch, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch và hệ số công suất của đoạn mạch,
Đồng thời hệ số công suất cosφ = R/Z, do đó P còn phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo của mạch (R, L, C, ω).
Từ đồ thị, ta có I 0 = 2 A , điện áp cực đại U 0 = 200 V.
Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φ i t = 0 = 0 ; điện áp u = U 0 2 và đang tang → φ u t = 0 = − π 3 → φ = φ u − φ i t = 0 = − π 3 .
Công suất tiêu thụ của mạch P = U 0 I 0 2 cos φ = 200.2 2 cos π 3 = 100 W
Đáp án A
Chọn C
Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn là π 2 .
Công suất dòng điện không phụ thuộc vào đại lượng này.
Giá trị của biến trở để công suất tiêu tụ trên toàn mạch cực đại R 0 = Z L − Z C − r = 80 Ω.
→ Công suất của mạch khi đó P = U 2 2 R + r = 144 W.
Đáp án D
Đáp án B
Khi C=C0 , Pmax= 60W, khi đó Zc0= ZL , và Pmax= U 2 R =60
Khi C= 2C0, thì Zc= ½ ZC0 và Pmax = U 2 R 2 + 1 4 Z C 0 2 R =48
=> ZC0 = R
Khi C=1,5 C0 , ZC= 2/3 ZC0 => P= U 2 R 2 + 2 3 Z C 0 - Z L 2 R = 9U2/10R= 54(W)
Đáp án B
Khi C= C 0 , P m a x = 60W, khi đó Z C 0 = Z L , và
Khi C= 2 C 0 , thì Z C = 1 / 2 Z C 0 và Pmax =48
=> Z C 0 = R
Khi C=1,5 C 0 , Z C = 2 / 3 Z C 0 => P= 54(W)
Từ biểu thức của công suất trung bình: PTB=U.I.cosφ suy ra cồn suất tiêu thụ điện trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào:
TL: Từ biểu thức của công suất trung bình:
𝑃𝑇𝐵=𝑈.𝐼.cos𝜑 suy ra cồn suất tiêu thụ điện trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào: