Lớp 6A có 15 bạn thích học môn Văn, chiếm 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

a)Số học sinh thích chơi bóng đá là

50 . 3/5 = 30 (học sinh)

b)Số học sinh thích chơi đá cầu là

50 : 100 . 80 = 40 (học sinh)

c)Số học sinh thích chơi cầu lông là

50 . 7/10 = 35 (học sinh)

Đáp số: a) 30 học sinh ;

             b) 40 học sinh ;

             c) 35 học sinh.

19 tháng 2 2022

số học sênh giỏi là 32:)) đúng hem nhỉ

 

19 tháng 2 2022

a) Số học sinh giỏi lớp 6A là :

48 x 2/3 = 32 ( học sinh )

b) Số học sinh tiên tiến lớp 6A là :

6 : 40% = 15 ( học sinh )

Số học sinh trung bình là :

48 − (32 + 15 ) = 1 ( học sinh )

Đáp số : 

2 tháng 3 2022

a)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

30 ÷ 125% = 24 (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

24 × 2/3 = 16 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

16 × 50% = 8 (học sinh)

b)

Số học sinh lớp 6A là:

( 24 + 16 + 8) = 48 (học sinh)

Số học sinh giỏi bằng  phần trăm số học sinh của cả lớp là:

16 ÷ 48 × 100 = 33,3%

23 tháng 12 2021

bài này phải tìm UCLN ạ, e k có nhiều time nên chỉ nói thế dc thôi

23 tháng 12 2021

mik cảm ơn,bn gợi ý cách lm cho mik là ok lắm r

13 tháng 9 2021

undefinedBạn tham khảo cách giải

Gọi X là tập hợp tất cả các học sinh của lớp 6A;

V là tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn;

T là tập hợp các học sinh thích môn Toán.

Câu hỏi ở đề bài "Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?" đồng nghĩa với việc đi tìm số phần tử của tập hợp X.

Ta mô tả các tập hợp X, V, T như sau:

undefined

Có 15 học sinh thích Ngữ Văn nên V có 15 phần tử.

Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.

Trong hình trên, phần nằm "chồng lên nhau" giữa T và V biểu thị tập hợp các học sinh vừa thích Ngữ văn vừa thích toán, tập hợp này có 8 phần tử.

Phần hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các học sinh không thích môn nào cả, tập hợp này có 10 phần tử.

Vậy số phần tử của tập hợp X là:

15 + 20 - 8 + 10 = 37.

Tức là lớp 6A có 37 học sinh.

Cre: Olm

@Ngien

14 tháng 9 2021

Gọi X là tất cả các học sinh của lớp 6A.

V là các tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn.

T là các tập  hợp các học sinh thích môn Toán.

Có 15 học sinh thich môn Ngữ Văn nên V  có 15 phần tử .

Có 20 học sinh thích Toán nên  T có 20 phần tử.

Hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các các học sinh không thích môn nào cả , tập hợp này có 10 phần tử.

Vậy số phần tử của tập hợp X là :

15+10-8+10= 37  .

Tức là lớp 6A có 37 học sinh.

 

 

14 tháng 11 2015

17 avt119878_60by60.jpgTrinh Hai Nam

NM
22 tháng 10 2021

ta có :

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+..+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(=13.3+13.3^4+13.3^7+..+13.3^{58}\text{ nên A chia hết cho 13}\)

b. ta có :

\(M=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+\left(2^5+2^7\right)+..+\left(2^{18}+2^{20}\right)\)

\(=2.5+2^2.5+2^5.5+2^6.5+..+2^{18}.5\text{ nên B chia hết cho 5}\)

6 tháng 8 2015

Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là: 
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B ) 
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là: 
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B ) 
Số học sinh Lớp 6B là: 
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6A là: 
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6C là: 
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh ) 
Đáp số : 
Lớp 6A: 32 Học sinh 
Lớp 6B: 36 Học sinh 
Lớp 6C: 34 Học sinh