Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý kiến/ quan điểm:
+ Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà... không thay đổi.
+ Chỉ riêng cái bát ăn cơm ....khác nhau.
+ Một cải tiến nữa kết hợp ...cái bát chiết yêu duyên dáng.
- Dữ liệu:
+ Tiền thân của cái bát có lẽ ... ra đời.
+ Những chiếc bát men đen, men ngọc thời Lý ... có dạng loe miệng và thót đáy như một cái nón.
+ Cái bát cong đều như thế có trong gốm hoa Lam thời Trần và chúng có chân rất cao.
- Chủ đề: Những nét văn hóa đặc sắc của người Nam Bộ và sự phát triển của một số thể loại nhạc được yêu thích.
- Các ý chính:
+ Ca nhạc giai đoạn đầu thế kỉ XX.
+ Đờn ca tài tử, bộ môn văn nghệ thịnh hành: nội dung, cách chơi, người thưởng thức,...
+ Sự chuyển mình của ca nhạc.
- Cách trình bày dữ liệu: Dữ liệu được trình bày rõ ràng, mạch lạc, theo trình tự thời gian, theo từng đối tượng cụ thể.
- Các dữ liệu và thông tin của văn bản được trình bày theo: trật tự thời gian, ý chính và nội dung chi tiết.
Phần văn bản | Cách trình bày | Căn cứ xác định |
(1) “Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từng năm 1990 ... công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010” | Trật tự thời gian để cung cấp thông tin về lịch sử tìm kiếm, phát hiện và công nhận những kì tích của hang Sơn Đoòng | Dữ liệu được sắp xếp theo trật tự thời gian (lần đầu tiên Sơn Đoòng được biết đến trong một chuyến đi rừng tình cờ của Hồ Khanh vào năm 1990; cuộc gặp gỡ giữa Hồ Khanh và Hao-ớt Lim-bơ cũng như nỗ lực của Hồ Khanh tìm kiếm trở lại Sơn Đoòng vào năm 2008; sự kiện chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng của Hao-ớt Lim-bơ và Hồ Khanh vào năm 2009; Sơn Đoòng được công bố trên tạp chí Địa lí Quốc gia Mỹ vào năm 2010). |
(2) “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam …, có lối đi ra ngoài” | Mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết để cung cấp cho người đọc những minh chứng cho thấy Sơn Đoòng xứng đáng được xem là Đệ nhất kì quan | Phần VB trình bày nhiều dữ liệu về những điểm đặc biệt của Sơn Đoòng như số liệu chính xác về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang; nét đặc biệt của hang Én; thảm thực vật ở hai hố sụt; những cột nhũ đá và thế giới “ngọc động” của Sơn Đoòng, “bức tường Việt Nam”; những dữ liệu ấy góp phần làm rõ ý chính Sơn Đoòng được xem là Đệ nhất kì quan. |
- Nhận xét:
+ Cách trình bày thông tin theo trật tự thời gian giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về hang Sơn Đoòng.
+ Cách trình bày thông tin theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết giúp cho thông tin cơ bản của phần VB “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan” được hỗ trợ làm rõ bằng những dữ liệu cụ thể, chính xác, khách quan; trên cơ sở đó, tạo tính thuyết phục cho thông tin cơ bản và người đọc, nhờ vậy mà hiểu rõ hơn về thông tin cơ bản.
Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn rất ý nghĩa. Ở hiện tại thế giới ngày càng phát triển, sự tự do và bình đẳng ở mỗi quốc gia được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn sự phân biệt chủng tộc tồn tại: sự kỳ thị phân biệt đối xử của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi… Nhiều vụ việc đau thương liên tiếp xảy ra với mức độ nguy hiểm, điều đó cũng dấy lên hồi chuông cảnh báo về nạn phân biệt chủng tộc. Từ đó, chúng ta càng nên vận động, tuyên truyền và đồng lòng hơn nữa, để kểu gọi và giải quyết vấn nạn này, đòi hỏi quyền tự do và bình đẳng cho mỗi người dân trên thế giới.
- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”
- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ
* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn
+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”
+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”
+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”
- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp
- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.
Câu 2. Theo đoạn trích, người có lí và người vô lí khác nhau ở chỗ:
“Người có lý điều chỉnh bản thân theo thế giới; người vô lý kiên định điều chỉnh thế giới theo bản thân.”
Tức là người có lí thuận theo những điều hiển nhiên đã được thế giới công nhận, còn người vô lí thì ngược lại.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, người vô lí được hiểu là người biết phản biện, nghi ngờ những kiến thức sẵn có, biết đẩy xa những giới hạn, biết lật lại những cái mặc định, đương nhiên, biết dũng cảm, can trường khai phá cái mới dù bị chỉ trích, cười nhạo viển vông…
Câu 4.
- Đồng tình vì:
+ Người biết ước mơ dám suy nghĩ đến những điều không tưởng.
+ Người biết ước mơ lớn tưởng như viển vông nhưng có năng lực, ý chí có thể đạt đến những thành tựu…
c1; nghị luận
c2; người có lí...... thế giới,người vô lí...bản thân
c3?
c4?
[ e mới học lớp 7 thôi ko biết có đ ko]
k cho e ạ , mong chị thông cảm
Em tán thành quan điểm đó vì: câu chuyện về trái tim chàng Đan-kô đã cho thấy cá nhân và cộng đồng luôn có mối quan hệ mật thiết. Cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ tạo nên cộng đồng. Cộng đồng cũng cần đoàn kết để làm nên sức mạnh bảo vệ các cá nhân. Đan-kô là đại diện cho một cá nhân anh hùng, người luôn đặt quyền lợi và hạnh phúc của cộng đồng lên trước bản thân. Mặc dù hiện thực phũ phàng là cộng đồng đều quên đi vị anh hùng đó nhưng câu chuyện về chàng để lại xúc động lớn cho người đọc về ý nghĩa của cuộc sống trong việc phục vụ xã hội.
Nội dung của đoạn trích là nói về cách học và hk luôn giúp con Người lịch sự và bt tôn trọng người khác
- Dữ liệu: “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam…… chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km… nơi cao nhất 203 m… khoảng cách lên tới 304 m… kích thuớc đo đạc là 147m… đạt tới 12,5 triệu mét khối”.
- Ý kiến/ quan điểm của người viết: “…vẻ kì vĩ cùng không gian gây choáng ngợp của Sơn Đoòng, …Với kích cỡ con người chỉ bé xíu bằng một chú kiến….”