Một mẫu 88226Ra nguyên chất có khối lượng 1 g, có T1= 1620 năm,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Bài này chỉ dùng ôn thi HSG thôi, còn thi THPT mình nghĩ sẽ không ra đâu. Bạn có thể tham khảo cách làm như thế này:

Sau một thời gian thấy khối lượng hạt X không đổi nghĩa là X đc tạo ra bao nhiêu thì nó lại bị phân rã bẫy nhiêu. Đây là trạng thái cân bằng phóng xạ.

\(\Rightarrow H_{Ra}=H_{X}\)

\(\Rightarrow N_{Ra}.\lambda_{Ra}=N_{X}.\lambda_{X}\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_{Ra}}{226}.\dfrac{ln2}{T_{Ra}}=\dfrac{m_X}{222}.\dfrac{ln2}{T_X}\)

\(\Rightarrow m_X=m_{Ra}.\dfrac{222}{226}.\dfrac{T_X}{T_{Ra}}\)

Cho đơn giản, bạn có thể thay số \(m_{Ra}=1g\) để lấy kết quả gần đúng.

 

15 tháng 1 2016

Bạn có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này trong sách Chuyên đề bồi dưỡng HSG Vật Lý THPT Tập 6: Vật Lý Hiện Đại của thầy Vũ Thanh Khiết mà mình sưu tầm được trên mạng:

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

25 tháng 5 2015

khi w=wo trong mạch xảy ra cộng hưởng ,cường độ dòng điện hiêu dụng là I max,còn khi w=w1 hoặc w=w2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng

nên \(\omega_0^2=\omega_1\omega_2=\frac{1}{LC}\Rightarrow\omega_2L=\frac{1}{\omega_1C}\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C1}\)

\(I_{max}=\frac{U}{R}\)

\(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{C1}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}\)

Theo giả thiết: \(I=\frac{I_{max}}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{5}R}\Rightarrow R^2+\left(Z_{L1}-Z_{L2}\right)^2=5R^2\)

\(\Rightarrow\left|Z_{L1}-Z_{L2}\right|=2R\)

\(\Rightarrow L\left(\omega_2-\omega_1\right)=2R\Rightarrow\frac{1}{\pi}.150\pi=2R\Rightarrow R=75\Omega\)

Đáp án B.

2 tháng 1 2017

hay

31 tháng 5 2017

Áp dụng CT: \(\dfrac{hc}{\lambda}=\dfrac{hc}{\lambda_0}+W_đ\)

\(\Rightarrow W_đ= \dfrac{hc}{\lambda}-\dfrac{hc}{\lambda_0}= \dfrac{3hc}{\lambda_0}-\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{2hc}{\lambda_0}\)

1 tháng 6 2016

Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)

Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)

Chọn C

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Ban đầu có \(N_0\) hạt

Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)

Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)

Chọn C.

3 tháng 5 2016

Ban đầu có N0N0 hạt

Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03

Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09

Chọn C.

12 tháng 3 2018

Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng = hf

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.

Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ và hấp thụ một phôtôn

1 tháng 6 2016

+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)\(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg

Đáp án B

15 tháng 3 2018

Pin quang điện gồm hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau: một bán dẫn loại p (gồm đa số là lỗ trống mang điện tích dương) và một lớp bán dẫn n (gồm đa số là electrôn dẫn mang điện tích âm).

Giữa lớp p và lớp n hình thành một lớp đặc biệt gọi là lớp chặn, có tác dụng ngăn không cho electrôn di chuyển từ lớp bán dẫn n sang lớp bán dẫn p.

Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt lớp p thì trong lớp này xuất hiện rất nhiều các electrôn dẫn. Chúng ngay lập tức khuếch tán sang lớp n khiến lớp bán dẫn p trở nên nhiễm điện dương còn lớp n thừa electrôn trở nên nhiễm điện âm.

Ở phía trên lớp p có một lớp kim loại mỏng (vừa cho phép ánh sáng đi qua, vừa có tác dụng dẫn điện) nối với một điện cực. Điện cực này là điện cực dương.

Ở phía dưới lớp n là một đế bằng kim loại đóng vai trò của điện cực âm.

Nối hai điện cực của pin quang điện với một mạch ngoài thì trong mạch ngoài có dòng điện một chiều chạy từ cực dương sang cực âm