Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
MgCO3 --to--> MgO + CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
b) Khối lượng rắn sau pư giảm do có khí CO2 thoát ra
c) \(m_{giảm}=m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe= 2,8/56=0,05(mol)
PTHH: 3Fe+2O2-> Fe3O4
0,05 0,003 0,0167
a) mFe3O4= 0,0167. 232=3,8744(g)
b) Vo2 = 0,003.22,4=0,0672(l)
Ta có : nFe=2,8/56=0,05 mol
3Fe+2O2--->Fe3O4 (1)
a) theo pt (1) nFe3O4=1/3nFe=1/60 mol
=> mFe3O4=1/60 . MFe3O4 =58/15 gam
b) nO2 =2/3 nFe=0,05 .2/3=1/30 mol
=> VO2=1/30 .22,4=0,7467 lít
c) Vkhông khí=5. VO2=3,73 lít.
a) mCuSO4 = n.M = 0,2 x 160 = 32 (gam)
b) VSO2(đktc) = n.22,4 = 0,45 x 22,4 = 10,08 (lít)
c)???
d) mAl(OH)3 = n.M = 0,3 x 78 = 23,4 gam
e) VSO2(đktc) = n.22,4 = 0,45 x 22,4 = 10,08 lít
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4
Áp dụng ĐLBTKL, ta có
mFe + mO2 = mFe3O4
16,8 + mO2 = 23,2
mO2 = 6,4 (g)
nFe\(_3\)O\(_4\)=0,1 mol
nFe=0,3 mol
3Fe + 2O2 →Fe3O4
0,3 0,2 0,1
\(\Rightarrow\)mO2\(=0,2\times32=6,4\) g
a/ Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng miếng đồng tăng vì \(Cu\) tác dụng với \(O_2\) làm do Cu tăng khối lượng
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
\(m_{CuO}>m_{Cu}\)
b/ Khi nung sắt ngoài không khí thì khối lượng sắt tăng
Phương trình phản ứng: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo bảo toàn khối lượng:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\rightarrow m_{Fe}< m_{Fe_3O_4}\)
c/ Phương trình phản ứng: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo bảo toàn khối lượng: m trước phản ứng = m sau oharn ứng
Chất tham gia phản ứng: \(O_2\) và \(Al\)
Chất sản phẩm: \(Al_2O_3\)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
Ta thấy \(m_{Al}< m_{Al_2O_3}\)
Vậy khối lượng nhôm tăng.
d/ Khi nung \(CaCO_3\) có phương trình: \(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
-> Lúc này phản ứng có khí\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng CaCO\(_3\) giảm.