Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ...
Đọc tiếp

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

2. Câu “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?

3. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, em thấy tác giả-  xưng “trẫm”- là người như thế nào?

4. Tác giả bài viết là một vị vua anh minh, yêu nước, bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước.

0

→ Kiểu câu cảm thán. 

→ Hành động bộc lộ cảm xúc. 

21 tháng 6 2021

Trả lời:

Xác định kiểu câu và hành động nói được sử dụng trong câu sau:

   - Khốn nạn… Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu!

→ Kiểu câu cảm thán

→ Hành động bộc lộ cảm xúc

Cho câu thơ:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 1: 

Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

=> Sử dụng BPTT : So sánh 

=> Td : Làm nổi bật sự uyển chuyển , nhanh nhẹn của chiếc thuyền 

Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ”  thuộc từ gì?

=> ''Mạnh mẽ '' thuộc động từ mạnh 

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”? 

=> “Dân trai tráng / bơi thuyền / đi đánh cá”

             CN                  VN1               VN2

TRẦN QUỐC TUẤN Hịch tướng sĩ là một trong những áng văn yêu nước tiêu biểu của thời đại nhà Trầnnói riêng, của mọi thời đại nói chung. Áng văn ấy được kết tinh từ một trái tim yêu nướcnồng thắm của bậc anh hùng hào kiệt văn võ song toàn: Hưng Đạo Vương Trần QuốcTuấn. Với lòng căm giận sục sôi, Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất và tội ác tàn bạocủa kẻ thù. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triềuđình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu VânNam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôihổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau. Thật là tội ác trời không dung, đất không tha! Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với bọn giặc là thái độ khinh bỉ cao độ. Lòng cămgiận và khinh bỉ trào ra ngòi bút khiến ông mô tả sứ giặc như những loài cầm thú xấu xa,bỉ ổi nhất: cú diều, dê chó, hổ đói. Thái độ ấy là thái độ quyết không đội trời chung, thềsống chết cùng quân thù. Bày tỏ thái độ của mình với quân giặc, Trần Quốc Tuấn muốn ba quân tướng sĩcũng nuôi dưỡng lòng căm thù và chí giết giặc như ông. Nhớ lại thực tế lich sử: năm1277 Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước, năm 1281 Sài Xuân đi sang sứ,cưỡi ngựa đi thẳng vào cổng chính của kinh thành, quân sĩ canh cổng ngăn lại, bị hắnđánh toạc cả đầu. Vua sai thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằmkhểnh không dậy. So sánh với thực tế lịch sử ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như đổthêm dầu vào ngọn lửa căm hờn của nhân dân ta. Sau khi vạch rõ tội ác và bản chất của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏnhững tình cảm của mình. Đây là đoạn văn biểu hiện tập chung nhất, cao độ nhất cholòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn, cũng là đoạn văn tiêu biểu cho lòngyêu nước của dân tộc Việt Nam. Càng đọc kĩ đoạn văn ta càng thấm thía nỗi đau xót chânthành và mãnh liệt của Trần Quốc Tuấn trước vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Tất cả cáctrạng thái tâm lí, các khía cạnh tình cảm trong ông đều được đẩy tới cực điểm: Đau xótđến quên ăn, vỗ gối, tới mức ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, căm giận sục sôi đếnđộ muốn được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Càng đau xót bao nhiêu thìcàng căm giận bấy nhiêu. Và càng căm giận bao nhiêu thì càng quyết tâm chiến đấu hisinh, xả thân vì nước bấy nhiêu, dù có phải chết trăm ngàn lần đau đớn, phơi thân ngoàinội cỏ, xác gói trong da ngựa cũng vẫn cam lòng. Thật cao đẹp và xúc động biết bao tinhthần và nghĩa cử ấy! Càng yêu nước sâu sắc, hơn ai hết Trần Quốc Tuấn càng lo lắng cho sự an nguy củađát nước. Sáu mươi vạn quân Mông Cổ tinh nhuệ với thế mạnh như chẻ tre, đã làm mưalàm gió khắp Á-Âu đang lăm le ngoài biên ải. Vận mệnh dân tộc đang ngàn cân treo sợitóc, thế mà lại có những tư tưởng hoặc dao động cầu hòa, hoặc bàng quan vô tráchnhiệm, hoặc lo vun vén cá nhân. Trong tình thế nước sôi lửa bỏng ấy, ruột gan vị chủtướng như có lửa đốt. Người anh hùng yêu nước đã biến hành động cho đất nước. Ôngkhéo tìm cách khích lệ, động viên tướng sĩ. Ông nhắc lại ân tình sâu nặng của mình đốivới tướng sí để nhắc nhở họ về sự đền ơn, đáp nghĩa về trách nhiệm của kẻ làm tôi. Ôngnêu gương các trung thần nghĩa sĩ để kích thích họ theo gương người xưa mà hành động.Ông chỉ ra cho họ thấy nỗi nhục của chủ quyền đất nước bị chà đạp: Triều đình bị giặc sỉmắng, tướng triều đình phải hầu giặc, nhạc Thái thường thì bị đem ra để đãi yến ngụysư…để kích động lòng tự trọng, tự tôn dân tộc. Đứng trên cương vị một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừanghiêm khắc phê phán thái độ bang quan, thờ của tướng sĩ: Nay các ngươi nhìn chủnhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà ko biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầuquân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biếtcăm… Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉbảo vừa nghiêm khắc phê phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ,vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyếnvợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng quan không chỉ là sự thờ ơnông cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơihưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đấtnước đang ngàn cân treo sợi tóc. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hạikhôn lường nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xótbiết chừng nào. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêuthương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tấtcả là nhắm để đánh bạt những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinhthần quyết chiến quyết thắng. Quyết chiến quyết thắng kẻ thù chính là tư tưởng chủ đạocủa bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúcbấy giờ.

-Học tốt-

7 tháng 4 2019

Hịch tướng sĩ là một trong những áng văn yêu nước tiêu biểu của thời đại nhà Trầnnói riêng, của mọi thời đại nói chung. Áng văn ấy được kết tinh từ một trái tim yêu nướcnồng thắm của bậc anh hùng hào kiệt văn võ song toàn: Hưng Đạo Vương Trần QuốcTuấn. Với lòng căm giận sục sôi, Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất và tội ác tàn bạocủa kẻ thù. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triềuđình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu VânNam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôihổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau. Thật là tội ác trời không dung, đất không tha! Thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với bọn giặc là thái độ khinh bỉ cao độ. Lòng cămgiận và khinh bỉ trào ra ngòi bút khiến ông mô tả sứ giặc như những loài cầm thú xấu xa,bỉ ổi nhất: cú diều, dê chó, hổ đói. Thái độ ấy là thái độ quyết không đội trời chung, thềsống chết cùng quân thù. Bày tỏ thái độ của mình với quân giặc, Trần Quốc Tuấn muốn ba quân tướng sĩcũng nuôi dưỡng lòng căm thù và chí giết giặc như ông. Nhớ lại thực tế lich sử: năm1277 Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước, năm 1281 Sài Xuân đi sang sứ,cưỡi ngựa đi thẳng vào cổng chính của kinh thành, quân sĩ canh cổng ngăn lại, bị hắnđánh toạc cả đầu. Vua sai thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằmkhểnh không dậy. So sánh với thực tế lịch sử ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như đổthêm dầu vào ngọn lửa căm hờn của nhân dân ta. Sau khi vạch rõ tội ác và bản chất của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn trực tiếp bày tỏnhững tình cảm của mình. Đây là đoạn văn biểu hiện tập chung nhất, cao độ nhất cholòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn, cũng là đoạn văn tiêu biểu cho lòngyêu nước của dân tộc Việt Nam. Càng đọc kĩ đoạn văn ta càng thấm thía nỗi đau xót chânthành và mãnh liệt của Trần Quốc Tuấn trước vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Tất cả cáctrạng thái tâm lí, các khía cạnh tình cảm trong ông đều được đẩy tới cực điểm: Đau xótđến quên ăn, vỗ gối, tới mức ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, căm giận sục sôi đếnđộ muốn được xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Càng đau xót bao nhiêu thìcàng căm giận bấy nhiêu. Và càng căm giận bao nhiêu thì càng quyết tâm chiến đấu hisinh, xả thân vì nước bấy nhiêu, dù có phải chết trăm ngàn lần đau đớn, phơi thân ngoàinội cỏ, xác gói trong da ngựa cũng vẫn cam lòng. Thật cao đẹp và xúc động biết bao tinhthần và nghĩa cử ấy! Càng yêu nước sâu sắc, hơn ai hết Trần Quốc Tuấn càng lo lắng cho sự an nguy củađát nước. Sáu mươi vạn quân Mông Cổ tinh nhuệ với thế mạnh như chẻ tre, đã làm mưalàm gió khắp Á-Âu đang lăm le ngoài biên ải. Vận mệnh dân tộc đang ngàn cân treo sợitóc, thế mà lại có những tư tưởng hoặc dao động cầu hòa, hoặc bàng quan vô tráchnhiệm, hoặc lo vun vén cá nhân. Trong tình thế nước sôi lửa bỏng ấy, ruột gan vị chủtướng như có lửa đốt. Người anh hùng yêu nước đã biến hành động cho đất nước. Ôngkhéo tìm cách khích lệ, động viên tướng sĩ. Ông nhắc lại ân tình sâu nặng của mình đốivới tướng sí để nhắc nhở họ về sự đền ơn, đáp nghĩa về trách nhiệm của kẻ làm tôi. Ôngnêu gương các trung thần nghĩa sĩ để kích thích họ theo gương người xưa mà hành động.Ông chỉ ra cho họ thấy nỗi nhục của chủ quyền đất nước bị chà đạp: Triều đình bị giặc sỉmắng, tướng triều đình phải hầu giặc, nhạc Thái thường thì bị đem ra để đãi yến ngụysư…để kích động lòng tự trọng, tự tôn dân tộc. Đứng trên cương vị một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừanghiêm khắc phê phán thái độ bang quan, thờ của tướng sĩ: Nay các ngươi nhìn chủnhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà ko biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầuquân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biếtcăm… Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉbảo vừa nghiêm khắc phê phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ,vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyếnvợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng quan không chỉ là sự thờ ơnông cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơihưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đấtnước đang ngàn cân treo sợi tóc. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hạikhôn lường nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xótbiết chừng nào. Sự phê phán nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn bắt nguồn sâu xa từ lòng yêuthương chân thành với tướng sĩ và từ tình yêu Tổ quốc thiết tha cháy bỏng của ông. Tấtcả là nhắm để đánh bạt những tư tưởng dao động, bàng quan giành thế áp đảo cho tinhthần quyết chiến quyết thắng. Quyết chiến quyết thắng kẻ thù chính là tư tưởng chủ đạocủa bài Hịch, là thước đo cao nhất, tập trung nhất tư tưởng yêu nước trong hoàn cảnh lúcbấy giờ

Dùng để thực hiện hành động hỏi hay trình bày

I.VĂN BẢN (8 câu)Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản...
Đọc tiếp

I.VĂN BẢN (8 câu)

Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 4: ***** vàng có ý nghĩa nhiều mặt đối với Lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với Lão Hạc?

Câu 5: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” hãy chỉ ra những phương diện gây tác hại của bao bì ni lông?

Câu 6: Em hãy nêu trình tự diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả Thanh Tịnh trong đoạn trích “ Tôi đi học”?

Câu 7: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 8 : Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?

II. TIẾNG VIỆT (9 câu)

Câu 1: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2 : Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3 : Thế nào là trợ từ? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn : Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt.

Câu 4 : Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau ?

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.

Câu 5: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Tình thái từ là gì ?

- Cho câu sau đây: Con muốn đọc cuốn truyện tranh kia cơ!

Trong câu trên, tác dụng của thành phần tình thái từ là gì ?

Câu 7: - Em hiểu thế nào là nói quá?

- Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì ?

“...Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non...”

( Hồ Xuân Hương)

Câu 8 :

- Thế nào là câu ghép.

- Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết có phải là câu ghép không ?

“Hôm nay, trời rất trong lành và nắng rất ấm áp.”

Câu 9 : - Thế nào là thán từ ?

- Thán từ trong câu dười đây bộc lộ cảm xúc gì ?

Trời ơi ! Sao bạn lại đến đúng lúc thế ?

III. TẬP LÀM VĂN (5 đề).

Đề 1: Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em thích.

Đề 2: Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 4: Hãy giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.

3
30 tháng 11 2016

bucminhbucminhbucminhLàm ơn giúp mk vs nha các bneoeoeoeoeoeoMk sắp thi HK rùikhocroikhocroikhocroiMơn các bn nhìu lém

1 tháng 12 2016

câu 7 bài 1

- mơ ước cả đời của cụ Bơ-men

- làm Xiu khỏi bệnh

-đánh đổi cuộc đời của cụ Bơ mem

-chiếc lá giống thật khiến Xiu và Gioon xi không nhận ra

15 tháng 12 2020

- Từ tượng hình:Ung dung,rực rỡ,chập choạng,mênh mông
\(\rightarrow\)Các từ tượng hình trên được đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật,hành động làm cho sự vật hành động trở nên cụ thể hơn,tác động vào nhận thức của con người mạnh mẽ hơn.

Những Từ tượng hình:

-Ung dung: Thanh thản, giản dị.

- Mênh mông: Miêu tả trán Bác rộng tỏ vẻ thông minh.

- Rực rỡ: Lộng lẫy, tạo sự chú ý.

-Chập choạng: Vừa tối vừa sáng, miêu tả màn đêm.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.…“- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
…“- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”…

Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2. Tìm trong đoạn ít nhất hai từ tượng hình và ít nhất một trường từ vựng, gọi rõ tên trường từ vựng đó

GIÚP MIK VS CÁC BẠN

MIK CẦN GẤP

THANK YOU

 

0