Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
Sửa 5,78 thành 5,88%
Gọi kim loại là R ⇒⇒ Oxit là RO
Gỉa sử nRO=1 mol
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Ta có: nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)nRO=nH2SO4=nRSO4=1(mol)
⇒mH2SO4=198=98(g)⇒mH2SO4=198=98(g)
mddH2SO4=984,9%=2000(g)mddH2SO4=984,9%=2000(g)
BTKL: m dung dịch sau phản ứng=mRO + m dd H2SO4
=1(R+15)+200=R+2016(g)=1(R+15)+200=R+2016(g)
mRSO4=1.(R+96)=R+96=5m88%.(R+2016)⇒R=24⇒mRSO4=1.(R+96)=R+96=5m88%.(R+2016)⇒R=24⇒ R là Mg
Vậy oxit là MgO
Gọi CHHH của oxit là: X2O3
nHNO3= CM*Vdd =3*0.8=2.4 (mol)
X2O3 + 6HNO3 → 2X(NO3)3 + 3H2O (1)
0.4 ← 2.4
Từ(1) ⇒ MX2O3=m/n=64/0.4=160 (g/mol)
⇒2X + 48 =160
⇒X=56⇒ X là Fe
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
đây nha bạn chúc bạn học tốt
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
\(R2O3+3H2SO4->R2\left(SO4\right)3+3H2O\)
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> \(\dfrac{20,4}{2R+48}=\dfrac{68,4}{2R+288}\)
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
n\(H_2SO_42M=\)\(\dfrac{2.300}{1000}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nH2SO4 = \(\dfrac{1}{3}\) . 0,6 = 0,2(mol)
=>mFe2O3 = 0,2.160 = 32(g)
Đổi 300ml = 0,3l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{Fe2\left(SO4\right)_3}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\left(M\right)\)
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
Gọi tên kim loại là R
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
1_____1__________1___________
Giả sử có 1 mol H2SO4
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy oxit là CuO
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam
=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3+3H2SO4−>R2(SO4)3+3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,42R+48=68,42R+288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3