Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho câu thơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Câu 1:
Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
=> Sử dụng BPTT : So sánh
=> Td : Làm nổi bật sự uyển chuyển , nhanh nhẹn của chiếc thuyền
Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ” thuộc từ gì?
=> ''Mạnh mẽ '' thuộc động từ mạnh
Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”?
=> “Dân trai tráng / bơi thuyền / đi đánh cá”
CN VN1 VN2
TL:
mọi ng sai đề r
jack sao lại trợ từ cop mạng đúng ko mk bt màk!
^HT^
Thật là dễ chịu!(1) Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bàn tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. (2) Chà !(3) Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!(4)
→ Có tất cả 44 câu.
Từ tượng thanh: vun vút.
ĐoạnĐoạn vănvăn
→ Tác phẩm trên là "Cô bé bán diêm" của tác giả An-đéc-xen, viết về hoàn cảnh đáng thương của một cô bé bán diêm. Cô bé mất những người thân yêu và phải sống cùng người cha độc ác, nghiện ngập hay đánh em, em bị bạo hành mà còn mất đi quyền được học, em phải bán diêm mua rượu cho hắn. Cuối cùng, vào ngày giao thừa, mọi người vui vẻ nhưng em lo sợ vì không bán được bao diêm nào sẽ bị bố đánh, và em ở ngoài đường trong cái rét, cái đói. Nhưng còn tội nghiệp hơn, sau những lần quẹt diêm, mơ ước của em thì hiện thực ùa về. Em đã chết trong những cái lạnh cái đói và sự vô tâm của con người.
TL
NĂM 2000
Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này,với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.
Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.
Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”.
HT
Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều những vật dụng phế thải của chúng ta đang dần dần huỷ hoại tự nhiên, đầu độc và làm ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta.
Hãy hảo vệ ngôi nhà chung, bảo vệ Trái Đất thân yêu - lời kêu gọi đó đã được cả thế giới hưởng ứng, và ngày 22 tháng 4 hàng năm đã trở thành Ngày Trái Đất. Văn bản này được soạn thảo nhân dịp Việt Nam tham gia chương trình nói trên. Thông tin về ngày Trái Đất đã được thu hẹp, thể hiện tập trung trong chủ đề: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông".
Văn bản này gồm ba phần: trình bày nguyên nhân ra đời của thông điệp Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000; phân tích tác hại và đưa ra những giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông; và kết lại bằng lời kêu gọi mọi người hãy quan tâm hành động vì môi trường bằng việc làm cụ thể: "Một ngày không dùng bao bì ni lông".
Trọng tâm thông điệp của văn bản này là phần thứ hai. Ở phần này, các nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường được đưa ra phân tích, làm cơ sở đề xuất những giải pháp khả thi. Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của plaxtíc". Xung quanh đặc tính của loại rác thải này là hàng loạt các khả năng nguy hại đến môi trường mà văn bản đã chỉ ra. Thêm nữa, trực tiếp hoặc gián tiếp ni lông có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người (nguyên nhân của những căn bệnh hiểm nghèo: ngộ độc, ung thư, dị tật bẩm sinh...). Như vậy, vấn đề "chúng ta cần phải làm” để giảm thiểu các khả năng nguy hại do sử dụng bao bì ni lông trở nên bức thiết. Bốn giải pháp mà văn bản đưa ra đã căn cứ trên tình hình thực tế, từ bản chất khoa học của vấn đề vừa thuyết minh, nên tỏ ra thuyết phục và có tính khả thi cao. Từ "vì vậy" có vai trò rất quan trọng trong lập luận của toàn văn bản, góp phần đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các đoạn. Những giải pháp cụ thể ở đây (tuy chưa giải quyết được tận gốc song đó là vấn đề nan giải đối với cả thế giới chứ không chỉ riêng chúng ta) nhằm hạn chế việc dùng bao bì ni lông. Tính khả thi của các giải pháp này là điều kiệN >
phiên âm Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san, Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian. dịch nghĩa Có đi đường mới biết đường đi khó , Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác, Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót Thì muộn dặm nước non thu cả vào trong tàm mắt dịch thơ Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non b) các câu trên thuộc câu phủ định
Câu 1:
Đi đường
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
(Hồ Chí Minh)
- Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời, vượt qua ngàn gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Câu 2:
(1) Câu trần thuật
(2) Câu nghi vấn
(3) Câu trần thuật
(4) Câu phủ định
1a.
“Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu." |
1b. Tác phẩm "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.
2. Gợi ý
- Tư tưởng nhân nghĩa là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.
- Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản). Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muốn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh.
- Từ triết lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã cụ thể hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu. Yên dân là mọi đường lối, chính sách của triều đình phải phù hợp với ý nguyện của dân, làm cho dân được sống trong cảnh thanh bình, ấm no, hạnh phúc. Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành.
- Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.
Câu 2:
1.
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Ví dụ: "Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!"
2.
(1) Kiểu câu: trần thuật
Hành động: kể
(2) Kiểu câu: cầu khiến
Hành động: đề nghị
3. Các chữ đều thanh bằng sắp xếp theo trật tự nhất định tạo sự uyển chuyển, mềm mại.
Câu 1 : trả lời dạo = )
a, Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hừ ôi
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài chời cứ kêu
b, Tác phẩm : Khi con tu hú . Tác giả : Tố Hữu
Ngày hôm đó là ngày em mong đợi bấy lâu nhưng cũng có 1 chút hơi buồn vì chúng em phải khai trường trực tuyến. Ngày hom đó em dạy thật sớm để sửa soạn lại quần áo , chúng em đều mặc áo sơ mi trắng , khăn quàng đỏ và quần thẫm màu. Đến giờ khai trường các cô quay lại rồi cho chúng em xem tuy ngày hôm đó thời tiết không được thuận lợi cho lắm. Mạng hơi lác nhưng em vẫn ngồi nghiêm túc. Đến giờ chào cờ thì ác bạn đều đứng tại chỗ giơ tay hát quốc ca , đây là 1 cảnh tượng kỳ lạ mà lần đầu tiên em từng thấ. Khi tiếng trống trường cho năm học mới bắt đầu , tất cả đều vỗ tay để chào đón năm học mới. Em thấy rất vui sướng. Em hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để có thể lên được lớp 5 để xem được khai trường tiếp theo
BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"
Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.
BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.