Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói nung vôi gây ô nhiễm môi trường vì khi nung tạo ra khí CO2 , SO2 , CO
(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào) . Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...
Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.
Khi đốt cháy than làm cho lượng oxi giảm đồng thời sản phẩm sinh ra là khí SO2,CO2,COSO2,CO2,CO gây độc cho con người, gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính
C+O2→CO2C+CO2→2COS+O2→SO2C+O2→CO2C+CO2→2COS+O2→SO2
=> Nên có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.
Biện pháp chống ô nhiễm:
- Giảm nhu cầu sử dụng than,thay bằng các nguyên liệu sạch như:Khí tự nhiên,năng lượng mặt trời,thủy điện, sức gió,...
- Trồng cây gây rừng để giảm khí CO2
Khi S0 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S0 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S0 + H 0 > H S0 , axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.
Khí C0 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.
Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C0 ...
Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.
Al203 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
uá trình đốt cháy than có chứa lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
S + O2 → SO2
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
SO2 + OH· → HOSO2·;
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4.
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)
H2SO4 chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
Trong nước tôi vôi có Ca(OH)2; trong không khí có khí CO2 nên xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O. Do lượng CO2 trong không khí không nhiều, CaCO3 được tạo thành một cách từ từ, lâu ngày tạo thành lớp màng CaCO3 rắn trên bề mặt hố nước tôi vôi.
Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi đều sinh ra CO2, CO, SO2(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào). Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...
Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.