K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

­ Khi S0 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S0 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S0 + H 0 ­> H S0 , axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric. ­

Khí C0 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực. ­

Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C0 ...

21 tháng 9 2017

a,Ảnh hưởng
Gây ô nhiễm môi trường, độc hại cho con người và động thực vật .
Làm nồng độ axit trong nước mưa cao hơn mức bình thường .

b,Sử dụng nước vôi trong vì nước vôi trong là (bazo),các chất cần loại bỏ là axit và oxit axit

21 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn nhưng nước vôi trong là Ca(OH)2 chứ!!!

30 tháng 10 2021

a) Gây hại cho đường hô hấp của con người, gây viêm loét niêm mạc. Hơn nữa còn gây ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước,...

b) Dùng hóa chất rẻ tiền : Dung dịch nước vôi trong

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$

$Ca(OH)_2 + H_2S \to CaS + 2H_2O$

30 tháng 10 2021

a. Nếu các khí SO2,CO2,HCl,H2SSO2,CO2,HCl,H2S chưa được xử lí trước khi thảo ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của con người.

- Các khí tồn tại trong không khí con người và động vật hít phải gây các bệnh về đường hô hấp và thần kinh,...

- Gây hiệu ứng nhà kính.

- Các khí này kết hợp với hơi nước sẵn có trong không khí, bụi bẩn gây hiện tượng mù quang hóa hạn chế tầm nhìn của lái xe, gây ngứa và các bệnh về da.

- Là nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống như: phá hủy mùa màng, làm ô nhiễm môi trường đất, phá hủy các công trình kiến trúc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,....

b.

Ta sử dụng nước vôi trong để xử lí các khí trên trước khi thải ra môi trường.

Giải thích:

Các khí trên là oxi axit, axit đều có thể tác dụng được với dung dịch nước vôi trong. Dẫn khí thải qua dung dịch nước vôi trong trước khi thải ra môi trường thì các khí có hại này sẽ bị giữa lại không thoát ra ngoài, hạn chế ô nhiễm môi trường.

PTHH:

SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

2HCl+Ca(OH)2→CaCl2+2H2O

H2S+Ca(OH)2→CaS+2H2O

21 tháng 10 2018

1. Ta có : mgang =100(tấn)

Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)

Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%

=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)

Fe3O4 + H2

21 tháng 10 2018

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)

Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe

232g Fe3O4 --> 168g Fe

=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe

=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe

=> x=136,66(tấn)

Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%

=> mquặng=170,825(tấn)

7 tháng 2 2019

Đáp án D

Vai trò của oxi là để oxi hóa các tạp chất (S, Si, Mn), C và oxi hóa 1 phần Fe để tạo thành xỉ và tách ra khỏi gang

11 tháng 4 2017

Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.

1. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, s,...

Gang cứng và dòn hơn sắt.Có hai loại gang: gang trắng và gang xám. Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,…

2. Thép Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.

Thép có nhiều tính chất lí, hóa quý hơn sắt. Thép được dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ lao độngr..

1 tháng 8 2019

Đổi 1 tấn =1000kg.

K/l Fe3O4:

............\(m=530\left(kg\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4\rightarrow3Fe\)

...............530...........383,79.........(kg)

Số kg gang:

...........................\(m=383,79.\frac{100}{92}\approx417,16\left(kg\right)\)

Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là: A. H2B. O2C. N2D. CO2 Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?A. NaClB....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là:

A. H2

B. O2

C. N2

D. CO2

 

Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?

A. NaCl

B. Ca(OH)­2

C. H2SO4

D. HCl

 

Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch không màu là:

A. MgO

B. Fe2O3

C. CuO

D. Fe(OH)3

 

Câu 4: Oxit  khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

A. CO2 

B. SO3  

C. SO2   

D. K2O

 

Câu 5: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dụng để làm khô nhiều chất. Khí nào sau đây không được dùng làm khô bằng CaO do có phản ứng với chất này?

A. O2.

B. CO.

C. CO2.

D. N2.

 

Câu 6: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi.                         

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.  

C. Màu xanh không thay đổi.

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

 

Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:

A. CO2

B. SO2.

C. SO3.

D. H2S.

 

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh?

A. Mg

B. CaCO3

C. Al2O3

D. Cu(OH)2

Câu 9: Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và:

A. kim loại.

B. oxit bazơ.

C. muối.

D. bazơ.

 

Câu 10: Cặp bazơ tác dụng với P2O5 là:

A. Fe(OH)­2, Fe(OH)­3

B. NaOH, Cu(OH)2

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2

D. KOH, Ca(OH)­­2

 

Câu 11: Khí thải của một nhà máy hóa chất có chứa SO2 và CO2. Để bảo vệ môi trường, các khí đó cần được hấp thụ hết bằng cách sục vào lượng dư dung dịch:

A. NaCl

B. HCl

C. Ca(OH)2

D. CaCl2

 

Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?

A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. NaCl.

Câu 48: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, HNO3 

B. NaCl, KNO3

C. NaOH, Ba(OH)2 

D. Nước cất, NaCl

 

Câu 13: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3               

B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2          

D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH

 

Câu 14: Cặp chất  đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

A. CO2, Na2O

B. CO2, SO2

C. SO2, K2

D. SO2, BaO

 

Câu 15: Trên bề mặt các hố vôi lâu ngày có lớp màng chất rắn mỏng. Thành phần lớp màng này là:

A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. Ca(OH)2.

D. CaO.

Câu 16: Urê là phân đạm được sử dụng phổ biến để bón cho cây trồng. Công thức hóa học của urê là:

A. (NH2)2CO.

B. KCl.

C. KNO3.

D. (NH4)2SO4.

0