Phát biểu nào sau đây nói đúng nhất về nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Đáp án là B nha bạn!

17 tháng 6 2018

mik thử nha ! 

Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

hok tốt

17 tháng 6 2018
  • Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.
  • Ngoài ra còn có các nhân vật:
    • Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
    • Vua, sứ giả triều đình.
    • Dân làng…./ + Sự ra đời kì lạ: bố mẹ Gióng về già mà vẫn chưa có con. Một lần, bà ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà có thai. Sau mười hai tháng mới sinh con, đứa con lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười...

      + Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

      + Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

      + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

      + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

      + Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

      + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.

      + Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...

27 tháng 10 2016

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

 

Chúc bạn học tốt ^^

3 tháng 3 2017

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

Mk vừa mới lập nick, mong bn ủng hộ nha

3 tháng 1 2021

câu 1:

nội dung: Thánh Gióng là hình tượng anh hùng với ý chí và sức mạnh bảo vệ đất nước vừa thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về hòa bình.

nghệ thuật: Xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Thánh Gióng với những chi tiết kì ảo hấp dẫn, li kì.

câu 2:

 Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì, hoang đường song là biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.

câu 3:

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.

- Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

- Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

- Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

- Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.

- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...

câu 4:

Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới. Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sức mạnh và tinh thần của Thánh Gióng năm xưa.

Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, tinh thần đoàn kết tập thể, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.  

mời bạn tham khảo banhqua!

3 tháng 1 2021

thank 

10 tháng 3 2019

- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính: Gióng

- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:

     + Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to

     + 12 tháng sau mới sinh ra Gióng

     + Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

     + Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười

     + Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.

     + Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc

     + Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.

20 tháng 9 2018

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

- Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.

- Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

- Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

- Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

- Khi dẹp xong giặc, Gióng và ngựa sắt từ từ ba lên trời.

- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...

9 tháng 8 2018

- Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

Còn nhiều chi tiết nữa bạn hãy suy nghĩ nhé smiley

9 tháng 8 2018

- Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

9 tháng 9 2016

+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng. 

+ Sứ giả triều đình. 
 Những người đi theo Gióng giết giặc…
 - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính
. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. 
+ Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : 
++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.
 ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi
. + Thánh Gióng ra trận. 
++ Vươn vai thành dũng sĩ.
 ++ Ngựa sắt phun lửa.
 ++ Dùng tre làng đánh giặc. 
+ Thánh Gióng sống mãi. 
++ Bay về trời.
 ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.
 
24 tháng 3 2016

B - Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

24 tháng 3 2016

B- Kể về một nhân vật lịch sử có công đánh giặc giữ nước

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai, lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thấy trong truyện cổ dân gian. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thể là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.[…] (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ Ba năm, Gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường […]. Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. […] Gióng lớn lên bằng những thức ăn, thức mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản di. Tất cả dân làng đùm bọc, nuôi náng. “Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng monh Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng đâu còn là con chỉ của một bà mẹ, mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó” (Lê Trí Viễn). […]”. (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu 1. Chép lại câu văn nêu ý chính của cả đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong phần (2) của đoạn trích. Câu 3. Chỉ ra tác dụng của việc trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn trong phần (3) của đoạn trích. Câu 4. Em hãy rút ra ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với bản thân em.
2
5 tháng 12 2021
Giúp mình câu 1,2,3 nha, cảm ơn nhiều.
5 tháng 12 2021
Mình cần gấp