Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)

Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

a, Thể tích khối gỗ
V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)
b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P
=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02
=>Vchìm= 0,016 (m3)
Độ cao phần gỗ chìm trong nước:
h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên FA=P<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.h2<=> 10.Dgỗ.S.h1=10.Dnước.S.0,3<=> 10.800.S.h1=10.1000.S.0,3<=>h1=10.1000.S.0,3/(10.800.S)<=>h1=10.1000.0,3/(10.800)<=>h1=0,375m=37,5cm@phynit

Câu 1:
Ta có F = P = 10 . m = 10 . 30 = 300 N
Áp suất thùng hàng gây ra là: p = \(\frac{F}{S}\) = \(\frac{300}{0,05}\) = 6000 N/m2
Câu 2:
Ta có v= 150km / h, t = 15 phút = 0.25 h
==> S = v . t = 150 . 0,25 = 37,5 km
Câu 3:
Ta có Vvật = 30 dm3 = 0,03 m3
dnước = 10000 N/m3
Gọi FA1 là FA tác dụng khi quả cầu chìm hoàn toàn, FA2 là FA tác dụng lên quả cầu khi chìm 1 nửa Ta có
FA1 = d . V = 10000 . 0,03 = 300 N
FA2 = d . \(\frac{1}{2}\)V = 10000 . 0,015 = 150 N

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Thể tích khối gỗ là \(V_0=S.h=40.10=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là \(V=\dfrac{1}{2}V_0=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(l\right)\)
Trọng lượng riêng của nước là \(d=10000N/m^3=10N/l\)
Lực đẩy Archimèdes tác dụng lên khối gỗ là \(F_A=dV=10.0,2=2\left(N\right)\)
Thể tích khối gỗ hình hợp chữ nhật:
\(V=S\cdot h=40\cdot10=400\left(cm^3\right)=4\cdot10^{-4}m^3\)
Thể tích vật chìm: \(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10D.V_{chìm}=10\cdot1000\cdot2\cdot10^{-4}=2N\)